tên dụng cụ điện dc dùng |
Mục đích dùng dụng cụ | hoạt động của dòng điện này dựa trên tái sử dụng sau đây của dòng điện |
bóng đèn tròn |
thắp sáng | |
nồi cơm điện | ||
bếp điện có dây mayso | ||
chuông điện | ||
thiết bị mạ đồng cho các vật |
Câu 16. Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Nồi nấu cơm điện.
B. Bàn là điện.
C. Đèn dùng trong các tủ sấy.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện?
A. Ấm điện B. Quạt điện
C. Đèn LED D. Nồi cơm điện
Đáp án: B
Vì động cơ điện của quạt điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
cho các dụng cụ dùng điện: quạt điện, nồi cơm điện, bàn là< máy bơm nước, bóng đèn LED, bóng đèn dây tóc chuông điện. Nêu các tác dụng của dòng điện khi đi qua mỗi dụng cụ điện trên. tác dụng nào là có ích
Tác dụng nhiệt có ích là:nồi cơm điện,bàn là,bóng đèn LED.
Tác dụng nhiêt không có ích là:máy bơm nước,quạt điện
cho các dụng cụ dùng điện: quạt điện, nồi cơm điện, bàn là, máy bơm nước, bóng đèn LED, bóng đèn dây tóc chuông điện. Nêu các tác dụng của dòng điện khi đi qua mỗi dụng cụ điện trên. tác dụng nào là có ích
Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Máy giặt
B. Bàn ủi điện
C. Cầu chì
D. Ti vi
Đáp án B
Trong các dụng cụ trên, dụng cụ hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện là bàn ủi điện.
Dòng điện đi qua đèn dây tóc,đèn LED nồi cơm điện sẽ gây ra tác dụng gì? Các dụng cụ này hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện? Ứng dụng này để làm gì?
Xét các dung cụ sau đây : Quạt điện, nồi cơm điện, máy bơm, cần cẩu hút sắt thép, ấm điên, máy châm cứu, đèn nê ông, đèn com pắc , đèn dây tóc. Khi các dụng cụ này hoạt động thì dòng điện có tác dụng có ích đối với dụng cụ nào , đó là tác dụng gì của dòng điện
Tác dụng từ: Quạt điện, máy bơm, cần cẩu hút sắt thép,
Tác dụng nhiệt: nồi cơm điện, ấm điện, đèn dây tóc
Tác dụng phát sáng: đèn nê ông, đèn compac, đèn dây tóc
Tác dụng sinh lí: máy châm cứu
( Ko có tác dụng hóa học trong các dụng cụ trên)
21. Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
A. Thanh nung của nồi cơm điện
B. Rađiô (máy thu thanh)
C. Bóng đèn dây đốt
D. Ruột ấm điện
Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.
Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:
A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..
A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.
Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?
A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.
C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.
Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:
A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.
Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:
A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.
Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có
A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.
Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:
A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.
C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V
Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.
Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:
A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..
A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.
Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?
A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.
C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.
Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:
A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.
Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:
A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.
Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có
A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.
Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:
A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.
C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V
Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.
Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:
A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..
A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.
Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?
A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.
C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.
Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:
A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.
Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:
A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.
Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có
A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.
Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:
A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.
C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V
Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.
Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:
A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..
A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.
Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?
A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.
C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.
Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:
A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.
Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:
A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.
Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có
A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.
Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:
A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.
C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V
Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Điện thoại di động.
B. Rađiô (máy thu thanh).
C. Tivi ( máy thu hình) .
D. Nồi cơm điện.
Đáp án: D
Vì nồi cơm điện dùng để nấu cơm, hoạt động của nó dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện, dòng điện đi qua nồi cơm làm cho vật nóng lên rồi chín cơm.