Những câu hỏi liên quan
nguyễn văn A
Xem chi tiết
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 20:38

tham khảo

- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:

+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.

+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).

- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.

- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).

Như vậy chức năng của tuỷ sống là:

- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.

- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 9:36

Thí nghiệm:

Thí nghiệm

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải

Rễ trước bên phải bị cắt

Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước

2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái

Rễ sau bên trái bộ cắt

Không chi nào co cả

Chức năng của tủy sống:

 

Chức năng

Chất xám

là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.

Chất trắng

là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

 

Bình luận (0)
QuangDũng..☂
Xem chi tiết
Thiện Còn
Xem chi tiết
phanthuylinh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 11:45

1.Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ. Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.

 

Bình luận (1)
phanthuylinh
3 tháng 11 2016 lúc 8:33

gianroiko co ai tra loi la sao

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 11:46

2.Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

 

Bình luận (0)
thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:43

Câu 2: Trả lời:

Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì:Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa ,tạo quả.Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:44

Câu 4: Trả lời:

Quang hợp,Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp,phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp,Sinh học Lớp 6,bài tập Sinh học Lớp 6,giải bài tập Sinh học Lớp 6,Sinh học,Lớp 6

Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

 

 

Bình luận (1)
tran quoc hoi
8 tháng 12 2016 lúc 19:29

câu 1:các loại rễ biến dạng và chức năng:

+rễ củ:chứa các chất dự trữ dùng cho cây dùng lúc ra hoa ,kết quả.

+rễ móc:giúp cây bám vào trụ để leo lên

+rễ thở:giúp lấy không khí cho cây hô hấp

+giác mút:giúp cây lấy thức thức ăn

 

 

Bình luận (0)
Asha
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 4 2021 lúc 18:52

khi nghiên cứu chức năng của rễ tủy trên ếch đã hủy não người ta đã cắt đứt rễ trước của chi sau trái. Kích thích chi đó bằng dung dịch HCL 3%thì kết quả là : cả 3 chi còn lại đều co vì chi trái bị cắt mất rễ trước có sợi vận động nối với tủy sống qua rễ này nên không co được , 3 chi còn lại co được là vì sợi cảm giác ở rễ sau vẫn chưa bị cắt nên nó vẫn dẫn truyền được xung thần kinh cảm giác

 

 

 
Bình luận (3)
Giang Lê
Xem chi tiết
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 23:00

tham khảo

Thí nghiệmĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệm
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phảiRễ trước bên phải bị cắtChi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước

2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái

Rễ sau bên trái bộ cắtKhông chi nào co cả
Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 8:50

Thí nghiệm:

Thí nghiệm

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải

Rễ trước bên phải bị cắt

Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước

2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái

Rễ sau bên trái bộ cắt

Không chi nào co cả

Chức năng của tủy sống:

 

Chức năng

Chất xám

là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.

Chất trắng

là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

 

Bình luận (0)
Giang Lê
28 tháng 3 2021 lúc 22:36

Giúp mình với

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
29 tháng 10 2018 lúc 12:03

Giống nhau:

- Đều cấu tạo từ tế bào 

- Đều lớn lên và sinh sản

Khác nhau:

- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào

- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể

- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Vy
29 tháng 10 2018 lúc 9:42
Động vật Thực vật
Không có thành Xenlulozo tế bàoCó thành Xenlulozo tế bào
Không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thểLấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
Có thẻ di chuyển, có hệ thần kinh và giác quanHầu hết không thể di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan
  


Có 3 loại thân biến dạng 

+Thân củ 

+Thân rễ

+Thân mọng nước

3. Có 4 loại rể biến dạng

+rể củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:cây cà rốt, cây cải củ,củ sắn,...

+Rể móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd:cây trầu, cây hồ tiêu,...

+Rể thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...

+giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tơ hồng, tơ xanh, cây tầm gửi,...

Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vẫn chuyển là:

Cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chổ thoáng.Sau 1 thời gian quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa.Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuôm màu

==học tốt==

#Nấm#


 

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Vy
29 tháng 10 2018 lúc 10:16

Mô mềm: Đồng hóa hay dự trữ

Mô phân sinh: Phân chia tế bào

Mô nâng đỡ:giúp cho cây đứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió, bão, sức nén của tán cây 

xl mk chỉ bt nhiu đây về mô thôi

==học tốt==

#Nấm#

Bình luận (0)