Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2019 lúc 14:12

Xét hai tam giác vuông ABC và CDB, ta có:

∠ (BAC) =  ∠ (DCB) = 90 0  (1)

Mà:Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: △ ABC đồng dạng  △ CDB (cạnh huyền và cạnh góc vuông tỉ lệ)

Suy ra:  ∠ (ACB) =  ∠ (CBD)

⇒ BD//AC ( hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau )

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2019 lúc 8:31

Trần Thi Hiền
Xem chi tiết
Trần Thi Hiền
7 tháng 2 2017 lúc 22:10

làm hộ mk với

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 9:10

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Jony
1 tháng 2 2018 lúc 21:19

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC:

\(AB^2\)+\(AC^2_{ }=BC^2\)

=>\(AB^2=BC^2-AC^2\)

<=>\(AB^2=6^2-4^2=20=>AB=\sqrt[]{20}\)

ÁP dụng định lý pitago vào tam giác vuông BCD

\(BC^2+DC^2=BD^2=>DC^2=BD^2-BC^2=9^2-6^2=45=>DC=\sqrt[]{45}\)

TA CÓ

\(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{\sqrt[]{20}}{\sqrt[]{45}}=\dfrac{2}{3}\) (1)

\(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\) (2)

TỪ 1 và 2 => \(\Delta ABC\sim\Delta BCD\)

=>\(\widehat{DBC}=\widehat{ACB}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => BD//AC

Hồng Quang
23 tháng 2 2018 lúc 14:31

xin phép được trả lời ( bài làm khác xa 2 bạn ấy không hề copy )

Xét hai tam giác vuông ABC và CDB, ta có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCB}=90^0\left(1\right)\)

\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{CB}{BD}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AC}{CB}=\dfrac{CB}{BD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra ∆ ABC đồng dạng ∆ CDB

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}=\widehat{CBD}\)

Vậy AC // BD (vì có các cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Nhân Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 14:25

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

d: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Duong
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:09

a) Ta có:

- Góc ABD là góc giữa hai phân giác của góc ABC, nên ABD = CBD.

- Góc EBD là góc giữa phân giác của góc ABC và đường thẳng DE, nên EBD = CBD.

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD.

 

b) Ta có:

- Góc ABD = góc EBD (do chứng minh ở câu a).

- Góc ADB = góc EDB (do cùng là góc vuông).

- Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (do hai góc bằng nhau và góc giữa hai cạnh bằng nhau).

- Do đó, BD vuông góc với AE.

- Ta có AE cắt BD tại I, vậy I là trung điểm của AE.

 

c) Ta có:

- Tia Cx vuông góc với tia BD tại H.

- Trên tia đối của tia AB, lấy điểm F sao cho AF = EC.

- Ta cần chứng minh 3 điểm C, H, F thẳng hàng và AE // FC.

- Vì AF = EC và tam giác ABD = tam giác EBD (do chứng minh ở câu a), nên tam giác AFB = tam giác EFC (do hai cạnh bằng nhau và góc giữa hai cạnh bằng nhau).

- Vậy 3 điểm C, H, F thẳng hàng và AE // FC.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:10

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD vuông góc với AE tại trung điểm I của AE

c: Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

nên AE//CF

Ta có: BD\(\perp\)AE

AE//CF

Do đó: BD\(\perp\)CF

mà BD\(\perp\)CH

và CH,CF có điểm chung là C

nên C,H,F thẳng hàng

Nguyễn thị thúy Quỳnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:12

loading...

린 린
Xem chi tiết
Phạm Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 10:21

a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔDCB vuông tại C có

BA/DC=AC/CB

=>ΔBAC đồng dạng với ΔDCB

b: ΔBAC đồng dạng với ΔDCB

=>góc ACB=góc CBD

=>AC//BD

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
14 tháng 5 2022 lúc 22:31

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á

 

Nguyễn Quang Minh
14 tháng 5 2022 lúc 21:06

Câu 3 là phần c nha

 

Thêu Mai
23 tháng 2 2023 lúc 18:55

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

 cre baji