Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
8 tháng 3 2018 lúc 21:00

Nối quả cầu B với cực dương của của pin !? (khhong bt đúng ko)

Nguyễn Hoàng Anh Thư
9 tháng 3 2018 lúc 21:36

(Ý kiến riêng)

Cọ xát quả cầu B với một vật nào đó, sau đó thử để gần vật A, nếu quả cầu A đẩy quả cầu B thì hai quả cầu đã mang điện tích cùng dấu, đồng nghĩa với việc quả cầu B đã bị nhiễm điện dương (+)

Mai Hàn Vy
5 tháng 4 2018 lúc 19:41

Ta nối đất với quả cầu B để nó trung hòa về điện sau đó đặt quả cầu B lại gần quả cầu A ( nhưng không cho tiếp xúc) \(\Rightarrow\) lúc này quả cầu nhiễm điện do hưởng ứng. Khi đó phần quả cầu B ở gần quả cầu A bị nhiễm điện âm và phàn quả cầu B ở xa nhiễm điện dương.
Dùng dây kim loại nối đất với phần quả cầu B bị nhiễm điện âm trong một khoảng thời gian ngắn thì các (e) ở phần quả cầu B dịch chuyển xuống đất. Kết quả là quả cầu B thiếu e nên nó trở thành vật nhiễm điện dương (cùng loại với quả cầu A) B A

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Chen Di Như
10 tháng 3 2020 lúc 21:43

Cọ xát vật B với 1 vật dễ nhận thêm elctron như bao nilong

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2018 lúc 10:51

Đáp án A

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Văn Quyền Lê
2 tháng 3 2020 lúc 17:47

ừm...chúng ta cọ xát quả cầu A với hai quả cầu B và C

Khách vãng lai đã xóa
Vũ công thành
Xem chi tiết
chó con vn
6 tháng 3 2022 lúc 20:10

hơi khóbucminh

Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
23 tháng 3 2022 lúc 12:49

Câu 9: Hai quả cầu A và B được đặt gần nhau bằng hai sợi chỉ, chúng hút nhau làm cho phương của hai sợi chỉ bị lệch như trên hình 7.1. Kết luận nào sau đây là SAI:  A. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện B. Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện C. Quả cầu nhiễm điện dương, quả cầu A không nhiễm điên D. Quả cầu B và quả cầu A đều nhiễm điện dương

Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm điện ………… thì đẩy nhau, ………….. thì hút nhau A. Khác loại, cùng loại B. Cùng loại, khác loại C. Như nhau, khác nhau D. Khác nhau, như nhau

Câu 11: Chọn câu giải thích đúng. Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ? A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện D. Cả ba câu đều đúng Câu 12: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa

Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt elctron A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm

Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Điện tích dương được kí hiệu bằng……………., điện tích âm kí hiệu bằng………………… A. Dấu cộng, dấu trừ B. Dấu trừ, dấu cộng C. Dấu gạch chéo, dấu trừ D. Dấu cộng, dấu chấm

Tài Nguyễn
Xem chi tiết
Devil
7 tháng 3 2016 lúc 14:05

dòng điện có chạy qua dây dẫn vì dây dẫn bằng kim loại

TH1:quả cầu A nhiễm điện dương còn B nhiễm điện âm,chạy theo chiều từ dương sang âm

, TH2: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua

TH3:cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau

TH4: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện âm thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau

đáp án trên này có thể đúng hoặc có thể đúng khi làm ngược lại

mk học trên lớp là êlectron trong kim loại chạy từ dương sang âm

Tài Nguyễn
7 tháng 3 2016 lúc 14:17

bạn nói sai rồi

Devil
7 tháng 3 2016 lúc 14:19

mk ko biết trên lớp học, cô bảo như thế mà

huy lương
Xem chi tiết
Trương Lê Anh Minh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
14 tháng 1 2022 lúc 9:57

hình đou b :)?

Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:58

4

 

Đom Đóm
14 tháng 1 2022 lúc 10:11

4, Quả cầu B và quả cầu A đều nhiễm điện dương