Vẽ một tam giác DEF biết EF= 5cm , DE= 3cm, DF= 4cm.Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM = 2,3cm. Tính chu vi các tâm giác có trong hình vẽ.
Help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Vẽ mộtΔDEF biết : EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM = 2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.
Vẽ mộtΔDEF biết : EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM = 2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.
Vẽ mộtΔDEF biết : EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM = 2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.
Vẽ mộtΔDEF biết : EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM = 2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.
Vẽ mộtΔDEF biết : EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM = 2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.
Vẽ mộtΔDEF biết : EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM = 2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.
Vẽ mộtΔDEF biết : EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM = 2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.
cho tam giác DEF vuông tại có DE<DF.Gọi M là trung điểm EF. Biết DE=3cm, DF=4cm, FE=5cm. Tính DM.
Vì DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF nên \(DM=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Cho tam giác DEF vuông tại D, gọi M là trung điểm của EF. Qua M kẻ MP vuông góc với DF tại Q 1) Chứng minh tứ giác DPMQ là hình chữ nhật 2) Biết EF= 5cm. Tính độ dài DM 3) Gọi H là điểm đối xứng với M qua DE, Glaf điểm đối xứng với M qua DF. Chứng minh H đối xứng với G qua D
a/ Xét tứ giác DPMQ có
∠EDF=∠MQD=ˆMPD=90oEDF^=MQD^=MPD^=90o
=> Tứ giác DPMQ là hcn
b/ Để hcn DPMQ là hình vuông thì DM là tia pg ^EDF
c/ Có I đx M qua DE
=> DE là đường t/trực của IM
=> DI = DM (1)
=> t/g DIM cân tại D có DE là đường trung trực
=> DE đồng thời là đường pg
=> ˆIDE=ˆEDMIDE^=EDM^ (2)
CMTT : DM = DK (3) ; ˆKDF=ˆFDMKDF^=FDM^ (4)
Từ (2) ; (4)
=> ∠IDE+∠EDF+∠KDF=∠IDK=180oIDE^+EDF^+KDF^=IDK^=180o
=> I,D,K thẳng hàng
Từ (1) ; (3)=> ID = DK
Do đó D là trđ IK
=> I đx K qua D
cho tam giác DEF có DE =9cm , DF = 15 cm , EF = 21 cm . lấy M,N, thuộc DE , DF sao cho DM = 3cm , DN = 5cm
a, chứng minh MN //EF
b, Tính MN
c, kẻ trung tuyến DI của tam giác DEF . DI cắt MN tại K . Chứng minh K là trung điểm MN
Cho tam giác DEF vuông tại D biết DE=3cm,DF=4cm.Kẻ đường trung tuyến DM (M€EF).Tính độ dài EF,DM
EF=căn 3^2+4^2=5cm
DM=5/2=2,5cm
Bài 1:cho tam giác DEF trên cạnh DE lấy M khác D,E qua M vẽ đường thẳng song song với EF và cắt DF tại N biết DM=4cm,ME=6cm,DN=5cm Tính độ dài NF
Bài 1:cho tam giác DEF trên cạnh DE lấy M khác D,E qua M vẽ đường thẳng song song với EF và cắt DF tại N biết DM=4cm,ME=6cm,DN=5cm Tính độ dài NF
Tam giác DEF có DE < DF. Gọi d là đường trung trực của EF. M là giao điểm của d với DF.
a) Chứng minh DM + ME = DF.
b) Lấy bất kì điểm P nằm trên đường thẳng d (P khác M). Chứng minh DP + PE > DF.
c) So sánh chu vi của hai tam giác DEM và DEP.
Do DE < DF nên M thuộc cạnh DF.
a) Có M thuộc đường trung trực của EF nên ME = MF
=> DM + ME = DM + MF = DF.
b) Vì P thuộc đường trung trực của EF nên PE = PF =>DP + PE = DP + PF.
Xét tam giác DEF: DP + PF > DF.
Vậy DE + PE > DF.
c) Từ ý a) và ý b) suy ra DP + PE > DM + ME.
Vậy chu vi tam giác DEP lớn hơn chu vi tam giác DEM.
cho tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC .tính các cạnh của tam giác ABC biết DE=3cm,DF=5cm,EF=7cm và chu vi tam giác ABC =20cm
Ai bt ko giúp mình với
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{AB+BC+CA}{3+5+7}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\)
Do đó: AB=4(cm); AC=20/3(cm); BC=28/3(cm)
ta có:\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DF}{AC}=\dfrac{EF}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{AB}=\dfrac{5}{AC}=\dfrac{7}{BC}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{3+5+7}{AB+AC+BC}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
<=>\(\dfrac{AB+AC+BC}{DE+EF+DF}=\dfrac{4}{3}\)
<=>AB=\(\dfrac{4}{3}.DE=\dfrac{4}{3}.3=4\)
AC=\(\dfrac{4}{3}.DF=\dfrac{4}{3}.5=\dfrac{20}{3}\)
BC=\(\dfrac{4}{3}.EF=\dfrac{4}{3}.7=\dfrac{28}{3}\)
VẬY...