Những câu hỏi liên quan
Dinh Thi Ngoc Huyen
Xem chi tiết
nguyễn huỳnh anh thư
5 tháng 5 2018 lúc 18:41

ta có x=-1 là nghiệm của đa thức p

hay p(-1)=m2.(-1)+4=0

m2(-1)=-4

m2=-4/ -1=4

m=\(\sqrt{4}\)=2

b) ta có p(-1)=-2

hay p(-1)=a.(-1)+2=-2

a.(-1)=-2-2

a=-4/-1=4

haha mình không chắc lắm nha

Bình luận (0)
Nguyen Thi My Uyen
Xem chi tiết
shitbo
17 tháng 2 2021 lúc 20:30

\(\left(x^3-2x^2\right)-\left(x^2-2x\right)+\left(7x-14\right)+a+14⋮x-2\)

nên a+14 chia hết cho x+2 nên:

a+14=0 hay a=-14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kojuha Gulishu
17 tháng 2 2021 lúc 20:33

Định làm Bê du nhưng lười:vvvv

Gọi f(x)=x3-3x2+5x+a; g(x)=x-2.

Gọi thương của phép chia f(x) cho g(x) là h(x)

Vì f(x) là đa thức bậc 3 mà chia cho g(x) là đa thức bậc nhất nên h(x) phải là đa thức bậc hay

=> h(x) có dạng x2+bx+c

Ta có: f(x)=g(x).h(x)

<=> x3-3x2+5x+a=(x-2)(x2+bx+c)

<=> x3-3x2+5x+a=x3+bx2-2x2+cx-2bx-2c

<=>x3-3x2+5x+a=x3-x2(2-b)+x(c-2b)-2c

Đồng nhất hệ số, ta được:

\(\hept{\begin{cases}2-b=3\\c-2b=5\\-2c=a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-1\\c=3\\a=-6\end{cases}}}\)

Vậy a=-6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kojuha Gulishu
17 tháng 2 2021 lúc 20:34

shitbo Bạn CTV này cho mình hỏi rằng là a+14 chia hết cho x-2 rồi suy ra a+14=0 vậy ạ?? Kiến thức này mình chưa có được học :<

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ly thi ngoc tu
Xem chi tiết
Sy Pham Thanh
Xem chi tiết
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
pham hong hue
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn  Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
hoa học trò
10 tháng 12 2018 lúc 12:30

b ở đâu bn

Bình luận (0)
Ha Lelenh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 4 2019 lúc 8:05

a) \(A+B=2x^3+x^2-4x+x^3+3+6x+3x^3-2x+x^2-5\)

                   \(=6x^3+2x^2-2\)

b) \(A-B=\left(2x^3+x^2-4x+x^3+3\right)-\left(6x+3x^3-2x+x^2-5\right)\)

                  \(=-8x+8\)

c) Đặt \(f\left(x\right)=-8x+8\)

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8x+8=0\)

                              \(\Leftrightarrow-8x=-8\)

                              \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức f(x).

                             

Bình luận (0)