Bài tập 102, SGK Toán 6 tập 2 trang 47
Bài 6. (Trang 23 SGK Toán 7 tập 1) Biết rằng 1 2 + 2 2 + 3 2 +…+ 102 = 385, đố em tính nhanh được tổng S = 2 2 + 4 2 + 6 2 + … + 202
Đạt A=2^2+4^2+6^2+...+20^2
A=2^2X(1^2+2^2+3^2+...+10^2) (1)
Mà 1^2+2^2+3^2+...+10^2=385(2)
Thay (2) vào (1), có: A=2^2x385
A=4X385=1540
Vậy 2^2+4^2+6^2+...+20^2 = 1540
A=2^2X(1^2+2^2+3^2+...+10^2) (1)
Mà 1^2+2^2+3^2+...+10^2=385(2)
Thay (2) vào (1), có: A=2^2x385
A=4X385=1540
Vậy 2^2+4^2+6^2+...+20^2 = 1540
ai giải giúp mình câu 102 sgk toán 6 trang 47 tập 2 đi
ghi rõ dùm ! Mik hk lp 8 bây h còn giở sách lp 6 lm j?????
bt 47 bài tỉ lệ thức trang 26 SGK toán 7 tập 1
a) 6/9 =42/63 ; 6/42 = 9/63 ; 63/9 = 42/6 ; 63/42 = 9/6
b) 0,24/0,84 = 0,46/1,61 ; 0,24/0,46 = 0,84/1,61 ;
1,61/0,84 = 0,46/0,24 ; 1,61/0,46 = 0,84/0,24
KÍNH THƯA TOÀN THỂ AI CÓ CÂU HỎI KHÁC XIN GIƠ TAY
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
a) x/7=6/21
x.21=6.7
x.21=42
x=42:21
x=2
b) -5/y=20/28
y.20=(-5).28
y.20= -140
y= (-140):20
y= -7
TICK CHO MÌNH NHA^^
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
Bài 2 (trang 6 SGK Toán 9 Tập 1)
So sánh
a) $2$ và $\sqrt{3}$ ; b) $6$ và $\sqrt{41}$ ; c) $7$ và $\sqrt{47}$.
Trả lời:
a) ta có: 2 = √4
Vì 4 > 3 nên √4 > √3
Vậy 2 > √3
b) Ta có: 6 = √36
Vì 36 < 41 nên √36 < √41
Vậy 6 < √41
c) ta có 7 = √49
Vì 49 > 47 nên √49 > √47
Vậy 7 > √47
Lập dàn ý chi tiết bài văn trang 47 SGK 6 tập 2
Bài 1: Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn thì em sẽ miêu tả như thế nào?
Trả lời:
- Chọn những hình ảnh tiêu biểu: cô giáo (thầy giáo), không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học (bảng đen, bốn bức tường, bàn, ghế ...), các bạn (tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài ...), cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường, ...
- Miêu tả theo thứ tự nào cũng được, sao cho hợp lí, chẳng hạn theo thứ tự: từ ngoài vào trong lớp; từ phía trên bảng, cô giáo xuống lớp; từ không khí chung của lớp học đến bản thân người viết...
Bài 2: Nếu phải tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi thì trong phần thân em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
Trả lời:
* Tả theo trình tự thời gian:
- Trống hết hai tiết, báo giờ ra chơi đã tới.
- Học sinh từ các lớp ùa ra sân.
- Cảnh học sinh chơi đùa.
- Các trò chơi quen thuộc.
- Cảnh giữa sân, các phía, góc sân.
- Trống vào lớp, học sinh về lớp.
* Tả theo trình tự không gian:
- Các trò chơi ở giữa sân, các góc sân.
- Một trò chơi đặc sắc, mới lạ, sôi động.
Bài 3: Hãy đọc kĩ đoạn văn của Vũ Tú Nam trong bài tập 3 SGK- tr 47 và rút lại thành một dàn ý.
Trả lời:
a) Mở bài: Tên văn bản: Biển đẹp.
b) Thân bài: lần lượt tả vẻ đẹp và màu sức của biển ở nhiều thời điểm, nhiều góc độ khác nhau:
+ Buổi sáng
+ Buổi chiều: lại có buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm; buổi chiều nắng tàn mát dịu
+ Buổi trưa
+ Ngày mưa rào
+ Ngày nắng.
c) Kết bài (đoạn cuối từ “Biển nhiều khi rất đẹp" đến “ánh sáng tạo nên": Nêu nhận xét và suy nghĩ của mình về sự thay đổi cảnh sắc của biển.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/luyen-tap-bai-phuong-phap-ta-canh-trang-47-sgk-van-6-c33a23255.html#ixzz54XLdhah0
a) Đề (1) nêu yêu cầu:
- Kể chuyện
- Câu chuyện em thích
- Bằng lời văn của em.
b) Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự vì vẫn yêu cầu có việc, có chuyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em đổi mới, em đã lớn.
c) Các đề trên yêu cầu làm nổi bật:
- Câu chuyện từng làm em thích thú
- Những lời nói, việc làm của bạn chứng tỏ bạn rất tốt.
- Một câu chuyện kỉ niệm khiến em không thể quên.
- Những sự việc và tâm trạng của em trong ngày sinh nhật.
- Sự đổi mới cụ thể của quê em
- Những biểu hiện về sự lớn lên của em.
d) - Các đề nghiêng về kể việc: 3, 4, 5.
- Các đề nghiêng về kể người: 2, 6.
- Các đề nghiêng về tường thuật: 3, 4, 5.
Câu 2: Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Hãy tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn bài theo các bước sau:
a) Tìm hiểu đề: Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện?
Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?
b) Lập ý: Em sẽ chọn chuyện nào, em thích nhân vật nào, sự việc nào? Em chọn chuyện đó nhằm biểu hiện chủ đề nào?
c) Lập dàn ý: Em dự định mở đầu như thế nào, kể chuyện như thế nào và kết thúc ra sao?
d) Em hiểu như thế nào là viết bằng lời văn của em?
đ) Từ các câu hỏi trên, em có thể rút ra cách làm bài văn tự sự như thế nào?
Trả lời:
a) Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu kể lại một câu chuyện mà em thích.
- Kể bằng chính lời văn của mình. Nghĩa là không sao chép của người khác.
b) Lập ý: Chẳng hạn em chọn truyện Thánh Gióng. Truyện Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chông giặc ngoại xâm.
c) Lập dàn ý:
- Mở đầu nên giới thiệu nhân vật: "Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh được một đứa con trai, đã lên ba mà vẫn không biết đi, biết nói, biết cười. Một hôm có sứ giả của vua... ”
- Kể chuyện bằng các ý:
+ Thánh Gióng bảo vua cho làm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt.
+ Thánh Gióng ăn khoẻ lớn nhanh.
+ Khi ngựa sắt và roi sắt, áo giáp sắtđược đem đến, Thánh Gióng vươn vai lớn bổng thành người tráng sĩ, cưỡi ngựa, cầm roi ra trận.
+ Thánh Gióng xông trận giết giặc.
+ Roi gãy thì lấy tre làm vũ khí.
+ Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp, cưỡi ngựa bay về trời.
- Kết thúc: Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
d) Viết bằng lời văn của em là: suy nghĩ kĩ rồi viết ra bằng chính lời văn của mình, không sao chép của người khác, bất kể là ai.
đ) Cách làm bài văn tự sự:
- Tìm hiểu đề: Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.
- Lập ý: xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể xác định: nhân vật, sự việc, diến biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện.
- Lập dàn ý: sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-tim-hieu-de-va-cach-lam-bai-van-tu-su-trang-47-sgk-van-6-c33a22833.html#ixzz54XLhgtDt
Mở bài: Giới thiệu chung về giờ ra chơi
Cảm nhận chung của em về nó
Thân bài: + Sân trường giờ ra chơi (quang cảnh) : sau tiếng trống sân trường ồn ào và tấp nập...... Phần tiếp theo bạn tự làm nhà!!! Ha ha ha😄😅🤣
toán lớp 6 bài 78 trang 40 sgk tập 2
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.
Bài 78 : (trang 40)
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
bài 148 luyện tập 2 sgk toán 6 taapj1 trang 57
Bài giải:
Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).
Vì 48 = 24. 3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.
Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.
giải hộ bài 11 trang 84 sgk toán 6 tập hai /sách bài tập