Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2019 lúc 18:00

+ Trong mạch điện hình 8.1b, ta nhận thấy điện trở R2 được tạo nên từ 2 điện trở R1 = R ghép song song với nhau.

Điện trở tương đương R2 của hai dây là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

+ Trong mạch điện hình 8.1c, ta nhận thấy điện trở R3 được tạo nên từ 3 điện trở R1 = R ghép song song với nhau.

Điện trở tương đương R3 của hai dây là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Khuê Phạm
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 11 2021 lúc 14:28

Bài 2:

a. \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,3.10^{-6}}=110\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2\left(A\right)\)

b. Ta có:  \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

Khi tăng tiết diện lên 5 lần thì: \(R'=\rho\dfrac{l}{5S}=\dfrac{R}{5}\)

Vậy điện trở giảm 5 lần

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2017 lúc 9:06

R 1  song song với  R 2  nên điện trở tương đương của đoạn mạch gồm  R 1  và  R 2  là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

R 3  song song với R 12  nên điện trở tương đương của toàn mạch là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2017 lúc 9:33

Các điện trở mạch ngoài được mắc song song nhau. Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 14:19

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
thiyy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2023 lúc 22:04

Em ơi chưa có sơ đồ mạch điện???

Bình luận (1)
thiyy
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 10 2023 lúc 22:06

a, \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=15+15=30\left(\Omega\right)\)

\(b,I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_m-U_1=12-\left(0,4.15\right)=6\left(V\right)\)

\(\rightarrow I_1=I_2=\dfrac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)

c, \(P=U.I=12.0,4=4,8\left(W\right)\)

\(Q=A.t=P.t=4,8.5.60=1440\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2017 lúc 2:39

a) Vì mạch mắc nối tiếp nên điện trở tương đương của đoạn mạch là:

RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 2.20 = 40Ω

b) Theo hình, điện trở R3 được mắc nối tiếp với R2 nên khi đó mạch điện mới gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. Do đó, điện trở tương đương mới của đoạn mạch là:

RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 + 20 = 60 Ω

So sánh: RAC > R1, RAC > R2, RAC > R3

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2019 lúc 7:32

+ Dự đoán: Nếu tiết diện tăng gấp hai hoặc ba lần thì điện trở của dây giảm hai hoặc ba lần: R2 = R/2 và R3 = R/3

+ Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu, nếu tiết diện của dây tăng bao nhiêu lẩn thì điện trở của nó giảm bấy nhiêu lần.

Từ đó suy ra điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch vớí tiết diện của nó.

Hệ thức liên hệ: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)