Bạch Mai
1. Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, hai tam giác vuông? Vẽ hình,gi giả thuyết kết luận? 2. Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều? 3. Nêu định lý Pytago thuận và đảo, vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận? 4. Nêu định lý về quan hệ giữa góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận 5. Nêu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, ghi giả thuyết, kết luận 6. Nêu định lý về bắt đẳng thức trong tam giác vẽ hì...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Người Vô Hình
24 tháng 1 2017 lúc 8:13

1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.

2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:

+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).

+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).

+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)

3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:

+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)

5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ

+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:

+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ

+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ

6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

Bình luận (0)
caikeo
2 tháng 2 2018 lúc 15:15

1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.

2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:

+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).

+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).

+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)

3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:

+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)

5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ

+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:

+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ

+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ

6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
Xem chi tiết
emily
19 tháng 7 2018 lúc 11:12

​Bài 1:

I. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh:  (HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.

2)  Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:

“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

II. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – góc – cạnh:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và 1 góc xen giữa:

(HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AB = BC = 4cm,  

2)  Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:

“Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

Bình luận (0)
emily
19 tháng 7 2018 lúc 11:12

 * Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

* Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề ấy cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g-c-g)

                

* Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (ch-gn)

                    

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
19 tháng 7 2018 lúc 11:13

cám ơn bạn

Bình luận (0)
Trương Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Minh Khuê Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Ngọc
8 tháng 3 2019 lúc 21:55

SGK toán 7

Bình luận (0)
Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
Hồ Minh Tâm
9 tháng 2 2022 lúc 20:03

dài thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Anh
9 tháng 2 2022 lúc 20:05
Giúp mình đi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Anh
9 tháng 2 2022 lúc 20:06
Có 3 câu thui mà
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hi ! Chào Cậu Hi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 0:13

Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 180 độ

GTΔABC
KLgóc A+góc B+góc C=180 độ

 

Bình luận (0)
hi ! Chào Cậu Hi
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 1 2023 lúc 8:56

Giả sửa có tam giác ABC 

Ta có định lý : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Giả thiết : \(\Delta ABC\) 

Kết luận : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Hình vẽ : 

A B C

Bình luận (0)
TRỊNH THỊ NHẬT ANH
Xem chi tiết
Phong
28 tháng 6 2021 lúc 10:05

Các góc trong một tam giác được gọi là góc trong. Các góc kề bù với góc trong được gọi là góc ngoài. Góc ngoài thì bằng tổng các góc trong không kề bù với nó. Mỗi tam giác chỉ có 3 góc trong và 6 góc ngoài.

Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Trung Đức (  *•.¸♡❤๖...
28 tháng 6 2021 lúc 10:06

Lam12345 ơi,bạn hết trò rồi à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan vũ lâm nhi
28 tháng 6 2021 lúc 10:11

chửi bậy zừa thui

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa