Chứng minh rằng vi phân \(dy\) và số gia \(\Delta y\) của hàm số \(y=ax+b\) trùng nhau ?
Chứng minh rằng vi phân dy và số gia Δy của hàm số y = ax + b trùng nhau.
y = ax + b ⇒ y′ = a và dy = adx = aΔx;
Δy = a(x + Δx) + b − [ax + b] = aΔx..
Vậy dy = Δy.
Cho hai hàm số bậc nhất y=ax+b và y=(2-b)x+a-4 Tìm các giá trị của a và b để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng trùng nhau.
giúp mình vs
Để hai đường thẳng trùng nhau thì \(\hept{\begin{cases}a=2-b\\b=a-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=2-a\\b=a-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2-a=a-4\\b=a-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a=6\\b=a-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=3-4=-1\end{cases}}\)
Vậy để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng trùng nhau thì \(a=3;b=-1\)
Cho đường thẳng \(\Delta \): y= ax + b, với\(a \ne 0\) .
a) Chứng minh rằng \(\Delta \) cắt trục hoành.
b) Lập phương trình đường thẳng \({\Delta _o}\) đi qua O(0, 0) và song song (hoặc trùng) với\(\Delta \)
c) Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa \({\alpha _\Delta }\) và \({\alpha _{{\Delta _o}}}\).
d) Gọi M là giao điểm của \({\Delta _o}\) với nửa đường tròn đơn vị và \({x_o}\) là hoành độ của M. Tính tung độ của M theo \({x_o}\) và a. Từ đó, chứng minh rằng \(\tan {\alpha _\Delta } = a\).
a) Xét hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}y = 0\\y = ax + b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 0\\x = \frac{{ - b}}{a}\end{array} \right.\) . Vậy đường thẳng \(\Delta \) cắt trục hoành tại điểm \(\left( {\frac{{ - b}}{a};0} \right)\).
b) Phương trình đường thẳng \({\Delta _o}\) đi qua O(0, 0) và song song (hoặc trùng) với\(\Delta \) là \(y = a\left( {x - 0} \right) + 0 = {\rm{a}}x\).
c) Ta có: \({\alpha _\Delta } = {\alpha _{{\Delta _o}}}\).
d) Từ câu b) và điều kiện \(x_o^2 + y_o^2 = 1\) trong đó \({y_o}\) là tung độ của điểm M, ta suy ra \({x_o} \ne 0\). Do đó: \(\tan {\alpha _\Delta } = \tan {\alpha _{{\Delta _o}}} = \frac{{{y_o}}}{{{x_o}}} = a\).
Chứng minh rằng hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0
Xét hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) trên tập số thực R
Với hai số x 1 và x 2 thuộc R và x 1 < x 2 , ta có:
y 1 = a 1 + b
y 2 = a 2 + b
y 2 – y 1 = (a x 2 + b) – (a x 1 + b) = a( x 2 – x 1 ) (1)
*Trường hợp a > 0:
Ta có: x 1 < x 2 suy ra: x 2 – x 1 > 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: y 2 – y 1 = a( x 2 – x 1 ) > 0 ⇒ y 2 > y 1
Vậy hàm số đồng biến khi a > 0
*Trường hợp a < 0:
Ta có: x 1 < x 2 suy ra: x 2 – x 1 > 0 (3)
Từ (1) và (3) suy ra: y 2 – y 1 = a( x 2 – x 1 ) < 0 ⇒ y 2 < y 1
Vậy hàm số nghịch biến khi a < 0
Cho hàm số y=arctan(3x-1) Biết vi phân của hàm số tại x=1/3 có dạng dy=Adx.Tính A
Lời giải:
\(d(\arctan(3x-1))_{x=\frac{1}{3}}=\arctan (3x-1)'_{x=\frac{1}{3}}dx\)
Vậy \(A=\arctan (3x-1)'_{x=\frac{1}{3}}=\frac{3}{(1-3x)^2+1}_{(x=\frac{1}{3})}=3\)
Cho biểu thức M = ax + by phần xx + dy
Chứng minh rằng: nếu giá trị của M không phụ thuộc vào x và y thì 4 số a, b, c, d thành lập được 1 tỉ lệ thức
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)
Cho hàm số : y=ax+b.
a) Tìm a, b biết rằng đồ thị của hàm số đa cho song song với đường thẳng y= -3x+5 và Đi qua A thuộc Parabol ( P) : y=1/2x^
b) không cần giải, chứng tỏ rằng phương trình (√3+1)x^ -2x-√3=0 có hai nghiệm phân biệt và tính tổng các bình phương hai nghiệm đó.
Cho hai hàm số y = 3x + k và y = (m -2)x + (2k + 3). Biết rằng đồ thị hai hàm số đã cho trùng nhau. Tính m + k ?
A. 1
B. -2
C.3
D. 2
Đáp án D
Vì đồ thị hai hàm số đã cho trùng nhau nên: