Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra như thế nào?
Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra như thế nào?
- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra mạnh mẽ.
- Diễn biến:
- Trước thảm họa của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản (đại hội VII),phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh đã lan rộng ở nhiều nước tư bản như Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha...
- 5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong tổng tuyển cử, bảo vệ được nền dân chủ, Pháp thoát khỏi những hiểm họa của chủ nghĩa phát xít.
- 2/1936, ở Tây Ban Nha, Mặt trận nhân dân giành thắng lợi trong tổng tuyển cử nhưng các thế lực phát xít do Phrancô cầm đầu đã gây nội chiến, thủ tiêu nền cộng hòa.
- Kết quả: Phong trào giành được thắng lợi điển hình ở Pháp, nhưng ở nhiều nơi đã thất bại như Tây Ban Nha.
Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?
Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia ở Đông Dương:
Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Nhận xét chung | |
Lào | Ong Kẹo và Comanđam | Kéo dài 30 năm | - Phát triển mạnh mẽ. - Mang tính tự phát, lẻ tẻ. - Chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam. |
Chậu Pachay | 1918 – 1922 | - Phát triển mạnh mẽ. - Mang tính tự phát, lẻ tẻ. - Chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam. |
|
Campuchia | Phong trào chống thuế. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rôlêphan. | 1925 - 1926 | - Có sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước. - Phát triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán. - Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương |
Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhãt, phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ ở do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp.
- Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.
- Trong những năm 1936 — 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các lực lượng chống chủ nghĩa phát xít và bọn phản động thuộc Phong trào đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ phát triển mạnh mẽ.
- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu...
- Nhận xét :
+ Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài.
+ Mang tính tự phát.
+ Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương.
+ Chưa giành được thắng lợi.
Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam bùng nổ trong bối cảnh
A. Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
B. phát xít Nhật xâm lược Đông Dương.
C. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
D. phong trào cách mạng thế giới dâng cao.
A. Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
B. phát xít Nhật xâm lược Đông Dương.
C. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
D. phong trào cách mạng thế giới dâng cao.
Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh trong phong trào nào sau đây?
A. Phong trào Dân tộc Dân chủ (1925 – 1930).
B. Phong trào cách mạng (1930 – 1931).
C. Phong trào Dân tộc Dân chủ (1919 – 1925).
D. Phong trào dân chủ (1936 – 1939).
Đáp án D
Hội nghị tháng 7-1936 đã đề ra nhiệm vụ trước mắt của phong trào 1936 - 1939 là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã đưa đến nguy cơ gì lớn nhất?
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp.
B. Các quyền tự do, dân chủ của nhân dân bị thủ tiêu.
C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động.
D. Một cuộc chiến tranh thế giới mới bùng nổ.
Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào ?
Trong những năm 1929-1939, cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản, đã diễn ra nhiều hình thức nhằm chống lại quá trình phát xít hóa ở Nhật, cuộc đấu tranh không những lan rộng trong các tầng lớp nhân dân mà còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan Nhật tham gia.
Đoàn kết và tập hợp các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào trong chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mặt trận Đồng minh chống phát xít B. Mặt trận liên minh chống phát xít
C. Liên hiệp Đồng minh chống phát xít D. Mặt trận dân chủ chống phát xít
Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam gắn liền với những phong trào cách mạng nào?
A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939.
B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
D. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 chưa có nhiệm vụ chống phát xít, nhiệm vụ trước mắt cụ thể là chống đế quốc và phong kiến tay sai.
Thời kì 1936 – 1939 chủ nghĩa phát xít đã hainfh thành xâm chiếm nhiều quốc gia. Dựa vào Nghị quyết Quốc tế Cộng sản ta chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân chống phát xít phản đế Đông Dương => Phong trào dân chủ 1936 – 1939 gắn với quá trình chống phát xít.
1939 – 1945: Phát xít Nhật đã vào miền Bắc nước ta cấu kết với Pháp bóc lột nhân dân ta. Đến khi cách mạng tháng Tám thành công thì ta mới loại bỏ hoàn toàn ách thống trị của Nhật.
Chọn đáp án B