Giải thích các hiện tượng có trong bài hực hành 6 : tính chất hóa học của nước
Mẫu tường trình bài thực hành 6 : Tính chất hóa học của nước
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
-Giải thích
- PTHH
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
- Giải thích
- PTHH
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
- Giải thích
- PTHH
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
Bài 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.
1) Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
2) Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
3) Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
4) Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
5) Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
6) Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
7) Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
8) Nung nóng thuốc tím KMnO4
thu được chất rắn màu đen.
9) Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
Bài 3:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?
1) Hòa tan sữa vào nước.
2) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.
3) Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.
4) Giấm bay hơi trong không khí.
5) Đường nung nóng thu được than và nước.
6) Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
7) Cồn đậy không kín bị bay hơi.
8) Sữa để lâu bị chua.
9) Hòa tan đường vào nước.
10) Mặt trời mọc, sương tan dần tạo thành những giọt nước li ti đọng trên lá.
11) Thanh đồng được kéo thành sơi nhỏ để làm dây điện .
12) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy .
13) Khi điện phân nóng chảy aluminium oxide thu được nhôm và khí oxygen .
14) Nếu để thau nhựa gần bếp lửa, nó sẽ bị méo mó đi và có thể nó sẽ cháy bốc mùi khét lẹt
15) Khí oxygen tan một phần nhỏ trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống được .
16) Khi mưa giông thường có hình ảnh cầu vồng .
Hiện tượng vật lý: \(1,3,4,7,9,10,11,15,16\) là hiện tượng vật lý vì chỉ thay đổi về trạng thái, ko suất hiện chất mới.
Hiện tượng hóa học: \(2,5,6,8,12,13,14\) là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi về tính chất và có chất mới suất hiện.
Mọi người tìm giúp mình 1 số bài tập giải thích hiện tượng lý 6 chương 2 nhiệt học- sự nở vì nhiệt của các chất.
tham khao
https://www.youtube.com/watch?v=lTr5Ki1Qa_k
Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích: Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ nhỏ chất rượu etylic tan trong nước) lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua.
Hiện tượng hóa học vì rượu đã chuyển thành giấm ăn.
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?
1) Hòa tan sữa vào nước.
2) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.
3) Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.
4) Giấm bay hơi trong không khí.
5) Đường nung nóng thu được than và nước.
6) Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
7) Cồn đậy không kín bị bay hơi.
8) Sữa để lâu bị chua.
Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )
- Hòa tan sữa vào nước
- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa
- Giấm bay hơi trong không khí
- Cồn đậy không kín bị bay hơi
Hiện tượng hóa học: ( còn lại )
- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước
- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ
- Sữa để lâu bị chua
a/ Hãy giải thích tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ nhỏ ở giữa viên than?
b/ Thí nghiệm hòa tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học? Giải thích?
4. Một bạn học sinh lớp 8 vào phòng thực hành muốn lấy lọ đựng nước vôi trong ( Dung dịch canxi hiđroxit), trong đó có một số lọ đựng nước, nước muối đếu mất nhãn. Không dùng thêm hóa chất khác, chỉ có một số dụng cụ như đũa thủy tinh, ống thủy tinh, muôi.
Bạn đó làm như thế nào để có thể lấy được lọ hóa chất mình muốn.
5. Lập các phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau
3.
a/ Hãy giải thích tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ nhỏ ở giữa viên than?
b/ Thí nghiệm hòa tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học? Giải thích?
4. Một bạn học sinh lớp 8 vào phòng thực hành muốn lấy lọ đựng nước vôi trong ( Dung dịch canxi hiđroxit), trong đó có một số lọ đựng nước, nước muối đếu mất nhãn. Không dùng thêm hóa chất khác, chỉ có một số dụng cụ như đũa thủy tinh, ống thủy tinh, muôi.
Bạn đó làm như thế nào để có thể lấy được lọ hóa chất mình muốn
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. CaO + CO2 → CaCO3
Đáp án A
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2