Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
25 tháng 3 2021 lúc 16:15

có.Vì khối lượng ko thay đổi,thể tích tăng(\(D=\dfrac{m}{V}\))nên D giảm

 

 

Lê Hồ Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 2 2016 lúc 10:05

Chọn D.Cả ba đều sai.

Lê Đức Anh
24 tháng 2 2016 lúc 10:38

câu D nha

Ngô Thị Thảo May
25 tháng 2 2016 lúc 19:52

Chọn D.Cả ba đều sai.

thuong nguyen
Xem chi tiết
bé đây thích chơi
24 tháng 5 2021 lúc 14:23

câu 1: thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

câu 2: 

Chất nở vì nhiệt nhiều nhất : chất khí

Chất nở vì nhiệt ít nhất : chất rắn

câu 3:

- Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

câu 4:

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyển

câu 5:

- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất

- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.

câu 6:

trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun

câu 7

Chất lỏng bay hơi nở vì nhiệt của chúng khác nhau. Tốc độ gió bay hơi của một chất lỏng được phụ thuộc vào những yếu tố là: gió, ánh nắng, độ co giản của vật.

câu 8

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Vậy ở nhiệt độ sôi thì một chất lỏng cho dù có tiếp tục đun cũng không tăng nhiệt đô.

Tham khảo :

Câu 1 :

Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

Câu 2 :

Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí. Chất nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn.

Câu 3 :

Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt , vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

Câu 4 :

* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí. 

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Câu 5 :

Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

Câu 6 :

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun .

Câu 7 :

Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 8 :

Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.

=>Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. ...

+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
24 tháng 5 2021 lúc 14:32

câu 1:

-khi nhiệt độ tăng thì thể tich của vật tăng

-khi nhiệt độ giảm thì thể tich của vật giảm

câu 2:

trong các chất rân lỏng khí ,chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất và chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

câu 3:

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

-Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt, vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

câu 4:

-nhiệt kế hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của các chất 

 - Một số loài nhiệt kế thường gặp trong đời sống:

+ Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

+ Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.

+ Nhiệt kế kim loại dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện sắt.

câu 5:

-Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định 

-nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy/đông đặc

câu 6:

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đôiỉ khi ta vẫn tiếp tục đung

câu 7:

-Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định.

-Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

câu 8:

-Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.
-Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. 

 

Lê Hồ Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
25 tháng 2 2016 lúc 16:35

không đại lượng nào thay đổi hết

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2018 lúc 17:39

Chọn D

Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như không dãn nỡ vì nhiệt) thì thể tích, khối lượng và khối lượng riêng hầu như không đổi.

Đặng Hồ Bảo ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Lệ Quyên
Xem chi tiết
heliooo
31 tháng 7 2021 lúc 19:27

- Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Lê Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 20:13

Khi làm nóng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.

 

khi làm nóng một chất khí thì các đại lượng về thể tích tăng, khối lượng không đổi, khối lượng riêng giảm.

 

nhyz_cut∉❄~ID∅L
30 tháng 3 2021 lúc 10:53

  Khi làm nóng một chất khi thì:_Thể tích tăng.

                                                 _ Khối lượng riêng giảm .

                                                 _Khối lượng không thay đổi.

mislinh TV
Xem chi tiết
Anh Đào ll Hatelove
6 tháng 5 2021 lúc 21:36

Theo mk nhớ là khi các chất co giãn vì nhiệt thì thể tích và khối lượng riêng, trọng lượng riêng thay đổi; khối lượng và trọng lượng không đổi

Khách vãng lai đã xóa
mai huynh van thanh
Xem chi tiết
Hương2k7
18 tháng 4 2019 lúc 22:09

Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất

Lê Dương Quốc Dũng
18 tháng 4 2019 lúc 22:31

Các chất rắn khác nhau co dãn (nở) vì nhiệt khác nhau

Các chất lỏng khác nhau co dãn (nở) vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau co dãn (nở) vì nhiệt khác nhau

khi gặp nhiệt thì thể tích thay đổi

vì thể tích có thể tăng lển hoặc giảm xuống

còn khối lượng và trọng lượng vẫn i thế vì không có ai đổ thêm hay lấy bớt ra

                                                                        ( không tăng lên hay giảm xuống)

•  Zero  ✰  •
12 tháng 4 2020 lúc 23:49

Sự nở vì nhiêt của chát rắn:

- Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng :

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh  đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Sự nở vì nhiệt của nc rất đặc biệt.Khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên thì nc ms nở ra.

Sự nở vì nhiệt của chất khí:

-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi .

- Các chất khí khác nahu nở vì nhiệt giống nhau

Khi nở vì nhiệt khối lượng , trọng lượng là 2 đại lượng ko thay đổi.

Vì theo công thức D=m:V nếu m vẫn giữ nguyên mà V tăng thì D sẽ giảm.

HOK TỐT
# mui #
 

Khách vãng lai đã xóa