Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Phong Thần
3 tháng 2 2021 lúc 11:44

Câu 1: có mấy cách khởi động phần mềm Microsoft Word? Đó là những cách nào 

Có 3 cách. 

Cách 1: Nháy đúp chuột tại biểu tượng w trên màn hình Desktop.

Cách 2: Start \ All programs \ Microsoft Ofice \ Microsoft Word 2010.

Cách 3: Start, chọn hộp tìm kiếm, nhập chuỗi winword, nhấn Enter.

Câu 2: so sánh sự khác nhau giữa soạn thảo văn bản truyền thống và soạn thảo văn bản bằng máy tính ?

Soạn thảo văn bản bằng máy tính

+) Không tốn công sức

+) Không có nhiều lỗi sai

+) Thuận tiện khi làm việc

+) Có thể thay đổi hình ảnh,phông chữ,kiểu chữ tùy theo ý thích.

 

 

Bình luận (0)
Thu Hồng
3 tháng 2 2021 lúc 11:55

Word được khởi động như mọi phần mềm khác, ta có 2 cách sau:

 

       ◦ Nháy đúp lên biểu tượng của Word trên màn hình nền.

 

       ◦ Nháy vào nút Start, trỏ chuột vào All Programs và chọn Microsoft Word.

 

       

Bình luận (0)
trương lê bảo kha
Xem chi tiết
Lê Dung
23 tháng 6 2017 lúc 20:58

- Về hình dáng con trỏ soạn thảo giống như vạch thẳng đứng và luôn nhấp nháy, con trỏ chuột giống chữ I
- Về phạm vi con trỏ văn bản chỉ di chuyển trong vùng soạn thảo còn con trỏ chuột di chuyển trên toàn bộ màn hình soạn thảo bao gồm cả vùng soạn thảo cả ngoài vùng soạn thảo (khi ra khỏi vùng soạn thào con trỏ chuột biến hình thành mũi tên chỉ)

Các thành phần của văn bản hình như là:

Kí tự

trang

dòng

đoạn

Bình luận (0)
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Bùi Đặng Thu Trang
7 tháng 10 2018 lúc 11:05

Nội dung: Nhiều kiến thức khoa học, nhiều điều bổ ích, các bí ẳn chưa cố lời giải thích đã đc lm sáng tỏ... một số phát minh thú vị, khám phá đc nhiều loại  động vật và thực vật, ...

Ý nghĩa: Giúp ta hiểu hơn về thế giới xung quanh, tầm hiểu biết mở rộng

Cảm nhận: Cuốn sách rất bổ ích, làm cho em hiểu biết hơn về thế giớt lẫn xung quanh

TÍCH CHO MK NHA!

Bình luận (0)
Phạm Đôn Lễ
7 tháng 10 2018 lúc 14:10

ch biết nhiều điều về thiên nhiên ;khoa hok;cho biết về thế giới mênh mông củ chúng ta

cho bt về 1 số kì qua nhiều  cảnh  quang thiên nhiên kì thú

=> bổ ích ;hay 

nếu đúng k

hok tốt nhé

Bình luận (0)
Vũ Thành Nam
Xem chi tiết
Kaito Kid
8 tháng 4 2020 lúc 9:08

vô vietjack mà soạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bn tham khảo nha mk lấy từ vietjack

Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

Tóm tắt:

Tỉnh dậy trong một đêm mưa giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc giấc ngủ của anh bộ đội. Lần thứ ba thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác từ chối, vì thế mà anh cảm phục và yêu mến tấm lòng cao cả của Bác.

Câu 2 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ.

   + Là người chứng kiến một đêm Bác không ngủ

   + Là người đối thoại với Bác.

→ Câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động. Làm sáng lên hình ảnh trung tâm là Bác, vừa phản ánh chân thực, khách quan.

Câu 3 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Lần thứ nhất thức dậy:

   + Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi

   + Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương

   + Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội

→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ

- Lần thức dậy thứ ba:

   + Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ

   + Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân

   + Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”

- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:

   + Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.

   + Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.

Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.

Câu 4 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Đoạn kết anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “lẽ thường tình”

- Đó là phát hiện mang tính chân lý: tình yêu thương, sự bao dung của Người không chỉ là biểu hiện đơn lẻ, đó là nhân cách của Người- nhân cách vĩ đại, ngời sáng.

- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều sóng gió, nhiều đêm không ngủ:

   + Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”

   + Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

→ Sự hi sinh thầm lặng của Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam.

Câu 5 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Bài thơ được làm theo thể năm chữ:

   + Mỗi khổ thơ có bốn dòng thơ

   + Cách gieo vần: chữ cuối thứ hai và chữ cuối thứ ba vần liền với nhau

   + Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu ở câu tiếp theo.

→ Tạo ra mạch kể chuyện thích hợp cho văn bản.

Câu 6 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều từ láy như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem lại vẻ riêng cho bài thơ:

- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…

- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc…

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương
8 tháng 4 2020 lúc 9:10

Bạn có thể tham khảo :

Bố cục

   Gồm 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "Lấy sức đâu mà đi"): Tình cảm của anh đội viên lần thức dậy thứ nhất.

- Phần 2 (tiếp đến "cùng Bác"): Tâm trạng của anh đội viên lần thứ ba

- Phần 3 (còn lại): Hình tượng Bác Hồ

Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

Tóm tắt:

Tỉnh dậy trong một đêm mưa giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc giấc ngủ của anh bộ đội. Lần thứ ba thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác từ chối, vì thế mà anh cảm phục và yêu mến tấm lòng cao cả của Bác.

Câu 2 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ.

   + Là người chứng kiến một đêm Bác không ngủ

   + Là người đối thoại với Bác.

→ Câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động. Làm sáng lên hình ảnh trung tâm là Bác, vừa phản ánh chân thực, khách quan.

Câu 3 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Lần thứ nhất thức dậy:

   + Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi

   + Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương

   + Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội

→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ

- Lần thức dậy thứ ba:

   + Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ

   + Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân

   + Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”

- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:

   + Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.

   + Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.

Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.

Câu 4 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Đoạn kết anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “lẽ thường tình”

- Đó là phát hiện mang tính chân lý: tình yêu thương, sự bao dung của Người không chỉ là biểu hiện đơn lẻ, đó là nhân cách của Người- nhân cách vĩ đại, ngời sáng.

- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều sóng gió, nhiều đêm không ngủ:

   + Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”

   + Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

→ Sự hi sinh thầm lặng của Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam.

Câu 5 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Bài thơ được làm theo thể năm chữ:

   + Mỗi khổ thơ có bốn dòng thơ

   + Cách gieo vần: chữ cuối thứ hai và chữ cuối thứ ba vần liền với nhau

   + Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu ở câu tiếp theo.

→ Tạo ra mạch kể chuyện thích hợp cho văn bản.

Câu 6 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều từ láy như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem lại vẻ riêng cho bài thơ:

- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…

- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc…

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Tập đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

Bài 2 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong một đêm rét mướt trên đường đi chiến dịch cùng với Bác, bộ đội chúng tôi được nghỉ lại ở một khoảng rừng nhỏ. Sau một ngày dài hành quân mọi người thấm mệt nên chìm vào giấc ngủ sớm chỉ có Bác vẫn còn trầm ngâm bên bếp lửa. Khi đó tôi giật mình tỉnh giấc thì trời đã khuya, nhìn thấy Bác đi dém chăn cho từng người, đốt thêm lửa sưởi ấm cho chúng tôi, tôi thương Bác vô cùng. Tới lần thứ ba tỉnh giấc tôi hốt hoảng khi thấy Bác vẫn thức, dù tôi có nằng nặc mời Người đi ngủ Bác nói “ Bác ngủ không an lòng”. Bác lo cho đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng rét mướt, Bác thương những người lính phải ra trận… Trong lòng tôi trào dâng một nỗi thương kính Bác và nỗi vui sướng mênh mông khi được thức cùng Người.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
La Đăng Bao Ngoc
Xem chi tiết
An Hoà
8 tháng 9 2016 lúc 8:26

      \(\frac{5}{2}-x=\frac{3}{5}+2x\)

 \(-x-2x=\frac{3}{5}-\frac{5}{2}\)

          \(-3x=\frac{-19}{10}\)

                \(x=\frac{-19}{10}:\left(-3\right)\)

                 \(x=\frac{19}{30}\)

  

Bình luận (0)
Minh  Ánh
8 tháng 9 2016 lúc 8:34

\(\frac{5}{2}-x=\frac{3}{5}+2x\)

\(\Rightarrow-x-2x=\frac{3}{5}-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow-3x=\frac{19}{10}\)

\(\Rightarrow x=???\)

tíc mình nha

Bình luận (0)
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Lê Điệp
20 tháng 4 2018 lúc 20:51
 

Từ ngày xưa, ông cha ta đã có câu ca rằng:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con  ”

Đạo hiếu và lòng hiếu thảo của con cái với cha mẹ bởi người xưa quan niệm rằng Hiếu là nền tảng của mọi đạo đức, là đức hạnh mở đầu cho nhân cách mỗi con người.

Cuốn sách được chia làm ba phần:

Phần 1: Gương hiếu thảo của những người con đất Việt

Phần 2: Hai mươi tư gương hiếu thảo của người Trung Quốc xưa.

Phần 3: Gương hiếu thảo trong những câu chuyện kể dân gian

Với 27 câu chuyện góp mặt trong cuốn sách, lời kể của các nhân vật có thật trong đời thường đã được các nhà văn, nhà báo ghi lại, phần nào giúp chúng ta hiểu hơn về họ.

Một Phan Văn Tài 22 tuổi, quê ở thôn Việt Sơn, xã Bình Trị, Thăng Bình, Quảng Nam, bán thận cứu mẹ. Tài đã đăng tin trên internet để bán thận cứu mẹ với nội dung: “Em là con trai một trong nhà. Năm nay em 22 tuổi. Em cần bán một quả thận để chữa bệnh cho mẹ em. Em biết cách này rất là dại nhưng em chấp nhận chứ em không biết làm sao nữa…” Ngay sau đó đã có rất nhiều người đã liên hệ theo số điện thoại của Tài để hỏi mua. Tác giả Bùi Hữu Cường đã kể lại câu chuyện “Gặp chàng trai 22 tuổi rao bán thận cứu mẹ” rất cảm động trong cuốn sách.

“23 năm cuốc bộ tìm mẹ thất lạc giữa triệu người” là câu chuyện của tác giả Loan Nguyễn kể về ông Nguyễn Lâm Thức ở Quỳ Hợp, Nghệ An đã tìm thấy mẹ sau 23 năm trải bao mưa nắng, khổ cực. Câu chuyện đã khiến nhiều người xúc động và cảm phục lòng hiếu thảo của người con luống tuổi đi tìm mẹ giữa chợ người.

Cậu bé Lê Văn Chiến, 12 tuổi ở Thanh Chương, Nghệ An mò cua, bắt ốc nuôi bà nội: “Hàng ngày ngoài một buổi đi học, Chiến lại lội xuống ruộng hay ao hồ mò cua bắt ốc, hoặc đi cuốc rau má bán lấy tiền nuôi bà và nuôi dưỡng ước mơ được đi học. Câu chuyện đã khiến nhiều người rơi nước mắt qua lời kể của tác giả Phương Thảo.

Ngoài ra còn nhiều câu chuyện cảm động khác như: “Nhọc nhằn đời ve chai nuôi mẹ già bệnh tật, Người con dâu hiếu thảo, Chàng sinh viên khiếm thị hiếu thảo, Vượt qua nước mắt, Xúc động trước lòng hiếu thảo của cậu bé không cha… Cuốn sách không chỉ dừng lại ở người thật, việc thật mà còn trính dẫn nhiều câu ca dao, tục ngữ, những bài thơ hay về gia đình, lòng hiếu thảo của con cái với bố mẹ…

-----------------------------

nxb dân trí , đông tây

xuất bản tháng 4 năm 2016

--------

mình chỉ biết vậy thôi

Bình luận (0)
Bạch Giang
Xem chi tiết
La Đăng Bao Ngoc
Xem chi tiết
Giang Hồ Đại Ca
7 tháng 9 2016 lúc 7:29

\(\frac{5}{2}-x=\frac{3}{5}+2x\)

=> x = \(\frac{19}{30}\)

x = \(0,6\left(3\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi Mê-nu
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
28 tháng 2 2017 lúc 8:58

C1: Bạn có thể dùng tổ hợp phím Ctrl + A để bôi đen (chọn) toàn bộ văn bản.

C2: Bạn đặt con trỏ chuột ở đầu văn bản, giữ shift sau đó kéo đến cuối văn bản và click chuột

C3: Bạn đặt con trỏ chuột ở đầu văn bản, giữ chuột và kéo xuống phía cuối văn bản.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Hương Giang
27 tháng 2 2017 lúc 6:12

sgk bài soạn thảo văn bản

Bình luận (0)