Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
16 tháng 8 2021 lúc 19:45

\(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{ddNaOH}=1,3.500=650\left(g\right)\)

\(\dfrac{m_{ctNaOH}.100\%}{650}=25\%\Rightarrow m_{ctNaOH}=162,5\left(g\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{162,5}{40}=4,0625\left(mol\right)\)=>NaOH dư

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

0,5-----------------------0,5---------------

Châu Huỳnh
16 tháng 8 2021 lúc 19:45

\(C_M=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Bảo Hiền
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 10 2017 lúc 7:02

1.
nCO2=0,075mol

do dư KOH nên tạo ra muối trung hòa

nNa2CO3=nCO2=0,075mol

-->Cm=0,3M

2.
nCO2=0,5mol, nNaOH=4,0625mol

-->tạo muối Na2CO3 với số mol =nCO2=0,5mol

-->CmNa2CO3=1M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 12:24

Chọn A

=> NaOH dư, C O 2  hết, phản ứng thu được muối  N a 2 C O 3

C O 2   +   2 N a O H   →   N a 2 C O 3 + H 2 O   0 , 5   m o l                               →         0 , 5   m o l

LuKenz
Xem chi tiết
Hân Đinh Đặng
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
tran thi phuong
16 tháng 4 2016 lúc 21:11

Cu +2H2SO4----> CuSO4+SO2+2H2O

nSO2=nCu=12,8/64=0,2 mol.

nNaOH=(125.1,28.25)/100=40 gam =>nNaOH=1 mol

nNaOH/nSO2=1/0,2=5 tạo ra muối Natrisunfit Na2SO3

nNa2SO3=nSO2=0,2=> CMNa2SO3=0,2/0,125=1,6 M.

Đinh Hà
16 tháng 4 2016 lúc 20:09

em lớp 6 chưa học Hoá gianroiuccheThông cảm :))

nhi
16 tháng 4 2016 lúc 20:22

Uk

Hong van
Xem chi tiết
T. Cường
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 7 2021 lúc 18:58

$2KOH + CO_2 \to K_2CO_3 + H_2O$
$n_{K_2CO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{1,68}{22,4} = 0,075(mol)$
$C_{M_{K_2CO_3}} = \dfrac{0,075}{0,25} = 0,3M$

Trần Khả Nghi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 9 2016 lúc 11:33

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

Nguyễn Thị Lan Hương
9 tháng 12 2018 lúc 20:01

Thay hh MgCO3 va RCO3 bang MCO3

pthh:MCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)MSO4 +CO2 +H2O (*)

0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)

Suy ra: nco2=4,48/22,4=0,2 (mol)

\(\Rightarrow\)nh2so4=nco2=0,2 mol\(\Rightarrow\)CM H2SO4=0,2/0,5=0,4M

Chất rắn B là MCO3 du:MCO3 \(\rightarrow\)MO +CO2 (**)

0,5 0,5 0,5 (mol)

Thẹo (*) từ 1 mol MCO3 tạo ra 1 mol MSO4 \(\Rightarrow\)Khối lượng tăng:(32+16.4)-(12+16.3)=36g .Vậy có 0,2 mol MCO3 chuyển thành MSO4 nên khối lượng tăng thêm là:0,2.36=7,2 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

115,3 =mB +m Muối khan -7,2

115,3 =mB +12 -7,2 Vay mB=110,5(g)

Theo(**) từ Bchuyen thành B1(MO) ,khối lượng giảm là:

mCO2 =n.M=0,5.(12+16.2) =0,5.44= 22(g)

Vậy mB1 =mB - mCO2= 110,5 -22 =88,5 (g)

suy ra tổng số mol của MCO3 là:0,2+0,5 =0,7 (mol)

Co :M +60 =115,3/0,7 nên M=104,71

Vì trong hh đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần MgCO3 nen:

104,71= (24.1+R.2.5)/3,5 suy ra R=137

Vậy R là Ba