Những câu hỏi liên quan
:vvv
Xem chi tiết
Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 14:30

Sau gần một buổi trưa lăn lội với Thales, đồng dạng ở câu b thì t đã nghĩ đến cách của lớp 7 ~ ai dè làm được ^^undefined

Bình luận (1)
Võ Văn Phùng
2 tháng 2 2021 lúc 23:07

Sao bổ sung hình vẽ không được vậy nè

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết
Xem chi tiết
Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Danh Hoành
16 tháng 12 2021 lúc 20:25

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:25

1: Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AFHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Hồ Thể Tú
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
pham thuy dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2021 lúc 23:44

a: Ta có: E và H đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của EH

Suy ra: AB\(\perp\)EH tại M và M là trung điểm của EH

Ta có: H và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HF

Suy ra: AC\(\perp\)HF tại N và N là trung điểm của FH

Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Hồng Phượng
Xem chi tiết
Phạm Bích Thảo
6 tháng 1 2021 lúc 16:49

 

a)Xét tứ giác AFDE có :góc AED = 90°(gt)góc EAF = 90 °(gt)góc AFD =90 °(gt)=> Tứ giác AFDE là hình chữ nhật ( dhnb)(đcpcm)

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
12 tháng 3 2021 lúc 12:26

A B C H D E F

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
12 tháng 3 2021 lúc 12:32

Xét \(\Delta ABC\)có:

DB = DA (giả thiết)

AE = CE (giả thiết)

\(\Rightarrow DE\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(DE//BC\)(tính chất) \(\Rightarrow DE//BF\)(1)

Và \(2DE=BC\)(tính chất)

Mà \(2BF=BC\)(vì \(BF=CF\))

\(\Rightarrow2DE=2BF\Rightarrow DE=BF\)(2)

Xét tứ giác BDEF có: (1) và (2).

\(\Rightarrow BDEF\)là hình bình hành.

Vậy BDEF là hình bình hành.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
12 tháng 3 2021 lúc 12:39

b) Ta có : \(BH\perp AC\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta HAB\)vuông tại H.

\(\Delta HAB\)vuông tại H có trung tuyến HD ứng với cạnh huyền AB.

\(\Rightarrow HD=BD\)

\(\Rightarrow D\)thuộc đường trung trực của BH (3).

Lại có \(BH\perp AC\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta HBC\)vuông tại H.

\(\Delta HBC\)vuông tại H có trung tuyến HF ứng với cạnh huyền BC.

\(\Rightarrow HF=BF\)

\(\Rightarrow F\)thuộc đường trung trực của BH (4)

Từ (3) và (4).

\(\Rightarrow DF\)là đường trung trực của BH.

Do đó B đối xứng với H qua DF (điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài Anh THư
Xem chi tiết
Aquarius
25 tháng 12 2017 lúc 21:36

a) Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> Tg ABC vuông tại A(định lí Pytago đảo)

b) _D đối xứng với H qua AB(gt)=>DH vuông góc AB hay MH vuông góc AB. Mà AB vuông góc AC =>AC //MH hay AN // MH(1)

_Cm tương tự: AM //HN(2)

_(1),(2)=> Tứ giác AMHN là hình bình hành

Mà ^MAN=90° => AMHN là hcn

=> AH=MN (đpcm)

c) _Nối D với E, A với E

_Tg AHN =tg AEN(c.g.c) => AE=AH(3)

Mà AH=MN(cmt) => MN=AE(4)

(3),(4)=> AMNE là hbh => AE // MN(*); AE=MN(5)

_ Xét tg DEH ta có: M là trung điểm DH; N là trung điểm EH (tích chất đối xứng)

=> MN là đường trung bình của tg DEH

=> MN // DE(**); MN= DE/2(6)

_(*),(**)=> D, A, E thẳng hàng(7)

_(5),(6)=> AE= DE/2 kết hợp với (7)=> A là trung điểm DE 

=> D đối xứng với E qua A 

Bình luận (0)