Xác định các biện pháp tu từ và phân tích tác dụng trong đoạn đầu của văn bản Lao Xao.
cho đoạn văn: "Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít...bỏ chốn lao xao."
a, Xác định những biện pháp tu từ đã học trong đoạn thơ trên?
b, cho biết tác dụng của những biện pháp tu từ đó
Phép so sánh:
"Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít"->gợi tả hương thơm của hoa móng rồng
phép nhân hóa:"bụ bẫm","bỏ chốn"->làm cho hình ảnh hoa móng rồng hiện lên sinh động, gợi tả vẻ ngoài và những chuyển động
Xác định một biện pháp tu từ tiêu biểu trong văn bản Xing Nhã và phân tích tác dụng của biện pháp đó
Biện pháp tu từ phóng đại được sử dụng xuyên suốt văn bản.Tác dụng:
- Khắc họa thành công nhân vật anh hùng, đại diện cho sức mạnh, tài năng, đạo đức của cộng đồng.
- Ca ngợi sức mạnh và lòng dũng cảm chiến đấu vì danh dự và hạnh phúc của cộng đồng.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc về nhân vật có vẻ đẹp kì lạ, khác thường.
tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tu từ trong 2 văn bản Bài học đường đời đầu tiên và lao xao ngày hè
Viết một đoạn văn khoảng 7- 9 câu, em hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từđược sử dụng trong khổ thơ cuối của văn bản Tiếng Gà Trưa
đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
'' Vào đêm trước ngày...sẽ mở ra''
Câu 1: Nêu nội dung của đoạn trích
Câu 2: Xác định biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn sau
''Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như mút một cây kẹo uống một ly sữa''
GIÚP VỚI Ạ! GIÚP NHANH HỘ EM Ạ! NẾU GIÚP ĐC EM CẢM ƠN TRƯỚC Ạ
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa a . Xác định thể loại của văn bản trên.b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa” g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về” h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
câu 1
a.thơ 5 chữ
b
- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ
.câu 2 biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
PTBĐ: Tự sự, biểu cảm
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào
Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”
Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :
+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương
+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó
+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng
+ ....
* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *
cho câu văn:tre chông thanh cao dản dị chí khí như người
a)phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn trên và xác định kiểu câu
b)xác định biện pháp tu từ trong câu văn trên,phân tích tác dụng
a, tre chông/ thanh cao...
CN VN
=> câu trần thuật đơn ko có từ là.
b, biện páp: so sánh, nhân hóa.
=> làm nổi bật hình ảnh tre, làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
a, tre chông/ thanh cao...
CN VN
=> câu trần thuật đơn ko có từ là.
b, biện páp: so sánh, nhân hóa.
=> làm nổi bật hình ảnh tre, làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
a)
Tre // trông thanh cao giản dị chí khí như người.
CN VN
Kiểu câu: Câu đơn.
b) BPTT: Nhân hóa và so sánh.
Nhân hóa và so sánh làm cho câu văn hay câu thơ trở nên giàu hình ảnh gợi tả, có thêm nhiều nét độc đáo và tinh tế giúp người đọc có thể cảm nhận được cái hay cái đẹp khi đọc.
a, ptbđ chính là biểu cảm
b,Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
Tác dụng: các từ láy góp phần khắc họa hình ảnh chú bé Lượm xinh xắn, đáng yêu, nhanh nhẹn.
c.Các yếu tố nghệ thuật được thể hiện là các biện pháp tu từ như các từ láy gợi hình, so sánh (câu như con chim chích), so sánh ngầm( câu Nhảy trên đường vàng ở đây chỉ con đường được nắng vàng soi xuống và có lúa vàng chín)
Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đươc sử dụng trong câu văn: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo.”
biện pháp tu từ: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động;cho bt hạt gạo quý như thế nào