Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết

Bài 1:

                                      Giải :

Ta có: \(E=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{97}+5^{98}+5^{99}+5^{100}\)   \(\Leftrightarrow E=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}\right)+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{97}.\left(1+5\right)+5^{99}.\left(1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.6+5^3.6+...+5^{97}.6+5^{99}.6\)

\(\Leftrightarrow E=6.\left(5+5^3+...+5^{97}+5^{99}\right)\)

\(\Rightarrow E⋮6\)

Do \(E⋮6\)nên \(E\div6\)dư 0

Vậy \(E\div6\)có số dư bằng \(0\)

Bài 2:

                                             Giải :

Ta có:   \(n.\left(n+2\right).\left(n+7\right)\)

     \(=\left(n^2+2n\right).\left(n+7\right)\)

     \(=n^3+2n^2+7n^2+14n\)

     \(=n^3+9n^2+14n\)

     \(=n.\left(n^2+9n+14\right)\)

Moon
10 tháng 10 2021 lúc 16:07

cho c=5+5 mũ 2+ 5 mũ 3+....+5 mũ 20 chứng minh C chia hết cho 6, 13

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Cherry Võ
26 tháng 11 2016 lúc 12:08

a) n + 5 ( n # 0 )

Cherry Võ
26 tháng 11 2016 lúc 12:08

sorry nha , chị nhấn lộn

 

Asuna Yuuki
26 tháng 11 2016 lúc 12:38

a) n + 5 chia hết cho n - 2

n - 2 + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Xét 4 trường hợp, ta có :

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = -1 => n = 1

n - 2 = 7 => n = 9

n - 2 = -7 => n = -5

b) 2n + 1 chia hết cho n - 5

2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chia hết cho n -5

=> n - 5 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11; -11}

Còn lại giống bài a

c) n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

=> 13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(13) = {1 ; -1 ; 13 ; -13}

Còn lại giống bài a

d) n2 + 3 chia hết cho n - 2

n2 - 2n + 2n + 3 chia hết cho n - 2

n(n - 2) + 2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Còn lại giống bài a

e) n + 16 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 15 chia hết cho n + 1

=> 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(15) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ; 15 ; -15}

Còn lại giống bài a

Vũ Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vân
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 4 2023 lúc 23:11

Lời giải:

$A=\frac{3n+5}{3n-2}=\frac{(3n-2)+7}{3n-2}=1+\frac{7}{3n-2}$

Để $A$ nguyên thì $\frac{7}{3n-2}$ nguyên. 

Với $n$ nguyên thì điều này xảy ra khi $7\vdots 3n-2$

$\Rightarrow 3n-2\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1; \frac{1}{3}; 3; \frac{-5}{3}\right\}$

Vì $n$ nguyên nên $n\in\left\{1;3\right\}$

Nghiem Duc Khang
Xem chi tiết
Cao Văn Vinh
Xem chi tiết
hung pham tien
20 tháng 7 2018 lúc 19:14

\(E\left(x\right)=f\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(m+2\right)x+n=x^2-3x+5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m+2=-3\\n=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-5\\n=5\end{cases}}}\)

Vậy với m=-5,n=5 thì \(E\left(x\right)=f\left(x\right)\)

Lưu Nhật Khánh Ly
Xem chi tiết
LxP nGuyỄn hÒAnG vŨ
4 tháng 8 2015 lúc 16:52

a)3n+2=3(n-1)+5 mà 3(n-1) chia hết cho n-1
suy ra 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc ư(5)=1;5
=>n=2;6
b)3n+24=3(n+1)+21 mà 3(n+1) chia hết cho n+1
=>21 chia hết cho n+1=>n+1thuộc ư(21)=1;3;7;21
=>n=0;2;6;20
c)n^2+5=n(n-1)+n+5 mà (n-1)n chia hết cho n-1
=>n+5 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
hay n+1 thuộc ư(4)=1;2;4
=>n=0;1;3
________________________________________________
lik-e cho mình nha bn 
Lưu Nhật Khánh Ly
 


 

Trần Long Vũ
Xem chi tiết
Huỳnh Hướng Ân
28 tháng 6 2016 lúc 20:32

khó quá

Trần Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
1 tháng 6 2023 lúc 17:02

N chia 5 dư 3 => y là 3 hoặc 8

mà N chia 2 dư 1 => y là 3

N chia hết cho 9 , khi đó: 3 + x + 5 + 3 chia hết 9 <=> 11 + x chia hết 9 

=> x = 7

Vậy N: 3753

boi đz
1 tháng 6 2023 lúc 18:01

\(N\div2\) (dư 1) \(\Rightarrow N\) là số lẻ \(\Rightarrow y\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

\(N\div5\) (dư 3) \(\Rightarrow y\in\left\{3;8\right\}\). Nhưng vì N là số lẻ => y = 3

Vậy ta có số mới là: \(\overline{3x53}\)

\(N⋮9\Rightarrow3+x+5+3=\left(11+x\right)⋮9\Rightarrow x=7\\ \Rightarrow N=3753\)