Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Elizabeth Nguyễn
10 tháng 3 2020 lúc 11:47

số học sinh lớp 7a là:

7 : (7-6) x 7 = 49(học sinh)

số học sinh lớp 7b là:

49-7 = 42(học sinh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Võ Quang Huy
20 tháng 3 2020 lúc 21:45

Gọi số học sinh lớp 7A là a ( điều kiện : a>0

Gọi số học sinh lớp 7B là b (điều kiện : b>0)

Vì tỉ số học sinh lớp 7A và lớp 7B là 7:6 nên ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{7}{6}\)

=> 6a=7b

Vì số học sinh lớp 7A nhiều hơn lớp 7B là 7 bạn nên ta có : a=b+7

=> a-b = 7 

=> 6a-6b=42 . Mà 6a=7b

=> 7b - 6b = 42

=> b =42 

=> a = 42+7=49

Vậy số học sinh lớp 7A là 49 , lớp 7B là 42

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Mình giải cách khác =.=

Gọi số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là \(a;b\left(a;b\ne0\right)\)

Vì tỉ số học sinh của lớp 7A và 7B là \(7:6\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{7}{6}\Leftrightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{6}\)

Mà lớp 7A nhiều hơn lớp 7B 7 học sinh \(\Leftrightarrow a-b=7\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{a-b}{7-6}=\frac{7}{1}=7\). Từ đó ta suy ra được là :

\(a=7.7=49\left(hs\right)\)           \(b=6.7=42\left(hs\right)\)

Vậy số học sinh của 2 lớp 7A và 7B lần lượt là 49 và 42 học sinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
23 tháng 5 2020 lúc 20:00

\(\ne0\) ô thế nó là số âm thì sao ạ, cậu tư duy đc ko đấy ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
7/10- 10. Trần Thụy Ngọc...
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 1 2022 lúc 20:04

thiếu tỉ số rồi bạn

Bình luận (1)
duong nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 20:14

Áp dụng tisnhb chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}=16\)

Do đó: a=24; b=22; c=20

Bình luận (0)
✿︵✿™ʀɪη
6 tháng 2 2022 lúc 21:25

Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (học sinh)

Theo đề bài:  \(\dfrac{2}{3}\)a=\(\dfrac{8}{11}\)b=\(\dfrac{4}{5}\)c

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)=\(\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}\)=16

⇒ a = 24

    b = 22

    c = 20

   Vậy số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 24, 22, 20 (học sinh)

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 11 2021 lúc 12:33

Gọi số HS lớp 7A,7B lần lượt là a,b(HS)(a,b∈N,a>5)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{a-b}{7-6}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.7=35\\b=5.6=30\end{matrix}\right.\)

Vậy....

 

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
ST
8 tháng 10 2017 lúc 14:20

Gọi số hs mỗi lớp là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b-c}{6+7-8}=\frac{25}{5}=5\)

=> a/6 = 5 => a = 30

b/7=5 => b = 35

c/8 = 5 => c = 40

vậy...

Bình luận (0)
Toàn Trần Đức
8 tháng 10 2017 lúc 14:39

Gọi số học sinh mỗi lớp lần lượt là a, b, c (a, b, c thuộc N*)
Vì số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 6, 7, 8 nên: a/6 = b/7 = c/8
Theo đầu bài, ta có: a + b - c = 25 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và a + b - c = 25, ta đượ
c:
a/6 = b/7 = c/8 = (a+b-c)/(6+7-8) = 25/5 = 5
Suy ra: <+> a/6 = 5 => a = 30
            <+> b/7 = 5 => b = 35
            <+> c/8 = 5 => c = 40 
Vậy số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 30 học sinh, 35 học sinh, 40 học sinh.
            



 

Bình luận (0)
lọ lem lạnh lùng
Xem chi tiết
ST
6 tháng 10 2017 lúc 19:15

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b-c}{6+7-8}=\frac{25}{5}=5\)

=> a/6 = 5 => a = 30

b/7 = 5 => b = 35

c/8 = 5 => c = 40

Vậy...

Bình luận (0)
Phương Trần Thị
Xem chi tiết
Trọng Quang.
18 tháng 12 2020 lúc 19:42

gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c là 

a,b,c

ta có 

a=b+2;

\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{8}{7}\)suy ra 7a=8b suy ra 7(b+2)=8b suy ra b=14 suy ra a=16

mà \(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{8}{9}\)làm tương tự ta có c=18

Bình luận (0)
Đào Thị Phương Thúy
18 tháng 12 2020 lúc 20:14

gọi số hs của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c

( a, b, c ∈ N*)(1) (b<a)(2)

ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=\(\dfrac{a+b}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}}\)= 2

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=a = 8.2= 16 (hs)

=>\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=b = 7.2= 14 (hs)

=>\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=c = 9.2= 18 (hs)

vậy số hs tiên tiến của 3 lớp lần lượt là 16; 14; 18 (hs)

thỏa mãn điều kiện của (1) và (2)

 

Bình luận (0)
Trân Lê Thục
Xem chi tiết
Yah PeuPeu
20 tháng 4 2022 lúc 20:27

Gọi x, y lần lượt là số học sinh lớp 7A và 7B (ĐK x, y, z \(\varepsilon\)N*)

Theo đề: x, y tỉ lệ với 8; 9

=>\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\) và y-x= 5

AD tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{y}{9}=\dfrac{x}{8}=\dfrac{y-x}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

Từ đó:

\(\dfrac{y}{9}=5=>y=5.9=45\) (TM)

\(\dfrac{x}{8}=5=>x=5.8=40\) (TM)

Vậy số học sinh 7A là 40 học sinh; số hs 7B là 45 học sinh

 

Bình luận (0)