Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 2 2018 lúc 10:54

Theo em, muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính: trung thực, siêng năng kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người, khoan dung, đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải..

Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết

Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện đức tính : trung thực, siêng năng, kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người, khoan dung, đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải, ....

chúc bn hok tốt ~

t mk nha cảm ơn

Nguyễn Nhật Linh
19 tháng 9 2019 lúc 19:19

Theo em, muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính: trung thực, siêng năng kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người, khoan dung, đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải...

Trả lời:

Theo em, muốn trở thành người liêm khiet cần rèn luyện những đức tı́nh: trung thực,siêng năng kiên trì,tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người, khoan dung,đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải...

                                 #Hoktoots

Thị thu hường Nguyễn
Xem chi tiết
....
21 tháng 10 2021 lúc 7:51

Câu 1: Thảo luận trong giờ học giáo dục công dân, bạn Hằng cho rằng chỉ những người làm quan, những người có chức, có quyền mới cần rèn luyện đức tính liêm khiết, còn những người dân lao động bình thường, đặc biệt là học sinh thì không cần rèn luyện đức tính nói trên. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hằng không?Vì sao?

- Em không đồng ý với ý kiến của bạn Hằng. Trong cuộc sống, mỗi người đều có những hoạt động khác nhau, tuỳ vào tuổi tác, giai cấp,... Vì thế ở mỗi đơn vị sẽ có những trường hợp ứng dụng đức tính liêm khiết khác nhau, không phân biệt ai cả.

Câu 2: Trong giờ học toán, Hùng phát hiện thầy giáo ghi đáp số bị sai. Hùng quyết định không góp ý kiến cho thầy vì bạn làm như thế là không tôn trọng thầy. Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn Hùng không? Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?

- Em không đồng ý với ý kiến của bạn Hùng. Nếu là Hùng, em sẽ đứng dậy nói rằng thầy có chút nhầm lẫn về đáp số và nhờ thầy sửa lại, nhưng phải nói chuyện lễ phép và lịch sự, có như thế thì mới tôn trọng thầy.

Câu 3: Trong giờ ra chơi tiết 2, Hùng(lớp 8) có xích mích với Thành(lớp 9). Trên đường đi học về, Hùng đã bị Thành và Hòa-bạn cùng lớp với Thành hành hung, gây thương tích phải đi cấp cứu ở bệnh viện.

a) Theo em, trong trường hợp trên, Thành và Hòa đã vi phạm pháp luật hay kỉ luật?

Theo em Thành và Hoà đã vi phạm pháp luật vì đã gây thương tích cho bạn Hùng.

b) Theo em, Thành và Hòa sẽ bị xử lí như thế nào?

- Thành và Hoà sẽ bị mời phụ huynh của 2 bạn lên để xin lỗi cũng như bồi thường cho bạn Hoà. 2 bạn có thể bị nghỉ học một thời gian.

Câu 4: Bạn Bình bị ốm, phải mời bác sĩ đên khám bệnh. Khám bệnh xong,bác sĩ kết luận và kê đơn thuốc. kèm theo lời dặn của bác sĩ là mỗi ngày uống thuốc 2 lần, mỗi lần 1 viên trước bữa ăn chính. Tuy nhiên, sau đó Bình đã uống thuốc 3 lần mỗi ngày, mỗi lần uống 2 viên. Hương hỏi tại sao Bình không uống thuốc theo đơn và lời dặn của bác sĩ. Bình cười:"Uống theo đơn của bác sĩ là không sáng tạo và lâu khỏi bệnh. Uống nhiều thuốc sẽ nhanh khỏi bệnh hơn."

a) Em có đồng ý với Bình hay không? Tại sao?

- Em không đồng ý với Bình vì mỗi loại thuốc đều có liều lượng sử dụng riêng để có thể giúp ta khỏi bệnh, nếu Bình uống sai có thể bệnh không khỏi mà còn tăng thêm thậm chí mất mạng.

b) Nếu là Hương thì em sẽ làm gì với Bình?

- Nếu là Hương em sẽ ngăn không cho bạn làm như thế và giải thích với bạn rằng làm như thế sẽ không tốt cho sức khoẻ của bạn. Nếu bạn không nghe cần phải báo cho ba mẹ của Bình biết.

Câu 5: Trong một lớp học bao giờ cũng có học sinh giỏi, học sinh yếu. Em hãy nêu những suy nghĩ của em để chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến học lực yếu? Hướng khắc phục như thế nào?

- Một lớp học phải có hs yếu và hs giỏi. Một số phụ huynh có con hs yếu thì luôn luôn bắt ép con phải học nhiều, học thật nhiều. Dưới đây là một số nguyên nhân:

*Nguyên nhân từ hs:

- Học sinh lười học: Qua quá trình giảng dạy, bản thân nhận thấy rằng các em học sinh yếu kém là những học sinh cá biệt, vào lớp không chịu chú ý chuyên tâm vào việc học, về nhà thì không xem bài, không chuẩn bị bài, không làm bài tập, cứ đến giờ học thì cắp sách đến trường. Còn một bộ phận nhỏ thì các em không xác định được mục đích của việc học. Các em chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vào những nội dung đã học sau đó về nhà lấy tập ra “học vẹt” mà không hiểu được nội dung đó nói lên điều gì. Chưa có phương pháp và động cơ học tập đúng đắn.

- Học sinh không có thời gian cho việc tự học: Đa số học sinh của trường đều ở nông thôn, gia đình chủ yếu là sống bằng nghề nông, các em ở nhà phải phụ giúp gia đình việc đồng án, chăn nuôi. Thậm chí có học sinh phải đi làm thêm trái buổi để kiếm tiền ăn học.

- Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây là một điều không thể phủ nhận với chương trình học tập hiện nay. Nguyên nhân này có thể nói đến một phần lỗi của giáo viên là chưa đánh giá đúng trình độ của học sinh.

*Nguyên nhân từ giáo viên:

- Một số giáo viên chưa nắm chắc những yêu cầu kiến thức của từng bài dạy. Viêc dạy học còn dàn trải, còn nâng cao kiến thức một cách tùy tiện.

- Một số giáo viên chưa thực sự chú ý đúng mức đến đối tượng học sinh yếu, kém. Chưa theo dõi sát sao và xử lý kịp thời các biểu hiện sa sút của học sinh.

- Tốc độ giảng dạy kiến thức mới và luyện tập nhanh quá khiến cho học sinh yếu kém không theo kịp bài học.

- Một số giáo viên chưa thật sự chịu khó, tâm huyết với nghề, chưa thật sự “giúp đỡ” các em thoát khỏi yếu kém. Từ đó các em cam chịu, dần dần chấp nhận với sự yếu kém của chính mình và nhụt chí không tự vươn lên...

- Một số giáo viên còn thiếu nghệ thuật cảm hoá học sinh yếu kém, không gây hứng thú cho học sinh thích học môn mình...

*Nguyên nhân từ phụ huynh:

- Một số phụ huynh học sinh thiếu quan tâm đến việc học tập ở nhà của con em. Phó mặc mọi việc học cho nhà trường và thầy cô.

- Một số cha mẹ quá nuông chiều con cái, quá tin tưởng vào chúng nên học sinh lười học xin nghỉ để làm việc riêng (như đi chơi, đi du lịch, giả bệnh,...) cha mẹ cũng đồng ý cho phép nghỉ học, vô tình là đồng phạm góp phần làm học sinh lười học, mất dần căn bản...và rồi yếu kém!

- Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn về kinh tế hoặc đời sống tình cảm khiến trẻ không chú tâm vào học tập.

Câu 6: Em có suy nghĩ như thế nào về" Trò chơi điện tử", nêu lợi ích và tác hại của trò chơi điện mà em biết

- Trò chơi điện tử là dụng cụ để mỗi con người chúng ta có thể giải trí sau những giờ học, giờ làm mệt mỏi.

- Tuy nhiên trò chơi điện tử có hai mặt:

*Có lợi:

- Giúp giảm stress, thoải mái, giảm căng thẳng.

- Nâng cao tính nhanh nhẹn, cẩn thận.

- Một số trò chơi điện tử sử dụng ngôn ngữ nước ngoài ⇒ nâng cao ngoại ngữ.

*Có hại:

- Gây hại mắt, gây béo phì.

- Gây nghiện ⇒ kết quả học tập, lao động kém.

- Làm biếng làm mọi việc, có thể kể đến là những hoạt động hằng ngày như vệ sinh cá nhân, ăn uống,...

tham khảo

Nguyễn Đại Danh
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
11 tháng 12 2021 lúc 20:23

tham khảo:
 

Em không đồng ý vì: Mỗi con người ai cũng cần phải có tính liêm khiết kể cả giàu nghèo. Không chỉ một số những người có chức có quyền thì mới tham ô, hối lộ mà còn một số người nghèo cũng có thể tham ô. Vì lòng người khó đoán mà :))

=> Chúng ta cần phải có tính liêm khiết để cuộc sống trở nên tốt đệp hơn

Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 20:23

Em không tán thành,vì ai cũng cần phải rèn lyện tính liêm khiếm,...

Minh Phúc Võ
28 tháng 3 2022 lúc 9:36

Em không đồng ý vì: Mỗi con người ai cũng cần phải có tính liêm khiết kể cả giàu nghèo. Không chỉ một số những người có chức có quyền thì mới tham ô, hối lộ mà còn một số người nghèo cũng có thể tham ô. Vì lòng người khó đoán mà 

=> Chúng ta cần phải có tính liêm khiết để cuộc sống trở nên tốt đệp hơn

Lương Phương Thảo
Xem chi tiết
Norad II
23 tháng 1 2021 lúc 13:09

Em không đồng ý với ý kiến đó.

Theo em, để trở thành những người có phẩm chất chí công vô tư, chúng ta cần phải rèn luyện:

Phân biệt được cái đúng, cái sai và ủng hộ cái đúngỦng hộ, quý trọng những người có đức tính chí công vô tư.Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
Công chúa Sakura
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
30 tháng 8 2016 lúc 19:50

 

Học sinh phải rèn luyện để trở thành người sống trung thực vì khi là người trung thực chúng ta sẽ được mọi người yêu thương, quý mến và kính trọng, làm cho chúng ta nâng cao phẩm giá. làm lành mạnh các mối quan hệ.

 

 

 

 

Thế giới của tôi gọi tắt...
30 tháng 8 2016 lúc 19:53

 

Để rèn luyện đức tính trung thực học sinh cần phải:

- Không nói dối và nói xấu sau lưng người khác, không được quay bài phải làm bằng chính sức lực của mình thì điểm mình nhận được mk mới cảm thấy vui và xứng đáng.

 

 

Minh Thu
31 tháng 8 2016 lúc 17:42

   Đến trường là để dạy bảo các em nên người, trưởng thành và là người có ích trong xã hội này, sống trung thực thì mới được công nhận còn nếu sống giả dối thì xã hội sẽ không bao giờ công nhận thành quả của bạn.

_ Không hỏi bạn khj làm bài kt

_ Biết nhận lỗi sửa lỗi

_ Khong mở phao hay copy bài người khác

_ Không nói xấu sau lưng

_ Có ý kiến phải thẳng thắn đưa ra

 

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Hquynh
10 tháng 2 2021 lúc 20:32

- Lao động tự giác:

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

- Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

+ Tiết kiệm (thời gian, vật liệu...) tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả.

Minh Chou
Xem chi tiết
10A5-39-Nguyễn Mỹ Quỳnh...
30 tháng 10 2021 lúc 19:38

Để rèn luyện tính liêm kiết:

- Em cần sống trung thực, siêng năng kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người, khoan dung đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải...

- Bằng những việc làm cụ thể:

- Không nhận hối lộ

- Không sống nhỏ nhen ít kỉ

- Không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen 

- Không làm chuyện xấu vì mục đích làm giàu

- Sẵn sàng giúp đỡ những người khác khi mình gặp khó khăn.

Minh Phúc Võ
28 tháng 3 2022 lúc 9:36

Để rèn luyện tính liêm kiết:

- Em cần sống trung thực, siêng năng kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người, khoan dung đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải...

- Bằng những việc làm cụ thể:

- Không nhận hối lộ

- Không sống nhỏ nhen ít kỉ

- Không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen 

- Không làm chuyện xấu vì mục đích làm giàu

tuấn khang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 3 2021 lúc 17:54

Công dân là sự xác định một thể nhân về mặt pháp lý thuộc về một nhà nước nhất định. Nhờ sự xác định này con người được hưởng chủ quyền của nhà nước và được nhà nước bảo hộ quyền lợi khi ở trong nước cũng như ở nước ngoài; đồng thời cũng phải thực hiện một số nghĩa vụ nhất định đối với nhà nước.

Quốc tịch là chế định cơ bản của Luật quốc tịchvề địa vị pháp lý của công dân, là tiền đề pháp lý bắt buộc để cá nhân có thể đuợc hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân của nhà nước.

Là một công dân và là một người học sinh theo em công dân cần:

Nếu là học sinh:

Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam.Rèn luyện phẩm chất đạo đức.Chăm thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh….

Nếu không là học sinh

- Tích cực lao động, làm việc

- Hăng hái trong các công việc cung của tập thể, của xã hội

- Quan tâm, giúp đỡ mọi người, chia sẻ những điều tốt đẹp

 

 

kevin
16 tháng 3 2021 lúc 18:22

công dân là dân của một nước 

quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước thể hiện mối quan hệ giữa công dân với nhà nước

Là một công dân và là một người học sinh theo em công dân cần:

Nếu là học sinh:

Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam.Rèn luyện phẩm chất đạo đức.Chăm thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh….

Nếu không là học sinh

- Tích cực lao động, làm việc

- Hăng hái trong các công việc cung của tập thể, của xã hội

- Quan tâm, giúp đỡ mọi người, chia sẻ những điều tốt đẹp

huyenthoaikk
16 tháng 3 2021 lúc 18:03

Công dân là sự xác định một thể nhân về mặt pháp lý thuộc về một nhà nước nhất định. Nhờ sự xác định này con người được hưởng chủ quyền của nhà nước và được nhà nước bảo hộ quyền lợi khi ở trong nước cũng như ở nước ngoài; đồng thời cũng phải thực hiện một số nghĩa vụ nhất định đối với nhà nước.

Quốc tịch là chế định cơ bản của Luật quốc tịchvề địa vị pháp lý của công dân, là tiền đề pháp lý bắt buộc để cá nhân có thể đuợc hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân của nhà nước.

Là một công dân và là một người học sinh theo em công dân cần:

Nếu là học sinh:

Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam.Rèn luyện phẩm chất đạo đức.Chăm thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh….

Nếu không là học sinh

- Tích cực lao động, làm việc

- Hăng hái trong các công việc cung của tập thể, của xã hội

- Quan tâm, giúp đỡ mọi người, chia sẻ những điều tốt đẹp