Nêu các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta(1888-cuối thế kỷ XIX)
Mở đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX là:
A. Cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược.
B. Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc.
C. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
D. Cách mạng Tân Hợi.
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
Em hãy nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX ?
Câu 1: VÌ sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào cuối thế kỉ XIX lại thất bại? Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để đất nước rơi vào tay Pháp?
Câu 2: Phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Nêu ý nghĩa của phong trào Cần Vương?
Câu 3: Trình bày những chuyển biến xã hội của Việt Nam trong công cuộc khai thác thuộc địa lần I (1897-1914) của thực dân Pháp?
Mọi người giúp em với ạ!!!!
Tham khảo
câu 1:
-Một trong những nguyên nhân thất bại của cuộc kháng Pháp cuối thế kỷ 19 chính là do triều đình nhà Nguyễn đã không quy tụ và phát huy được sức mạnh đại đoàn kết, truyền thống yêu nước của nhân dân.
TRÁCH NHIỆM
Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ...Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi...Những bài học về "khoan thư sức dân" "thực túc binh thường" của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược
b.Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với tư cách là người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.
câu 2:
Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.
⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
câu 3:
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng và trở thành chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất phải vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?
A. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chông Pháp.
C. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
Đáp án A
Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:
*Từ 1858 đến 1862:
- Nguyền Tri Phương
- Dương Bình Tâm
- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...
*Từ 1862 đến trước 1874:
- Trương Định
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...
=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?
A. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chông Pháp
C. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ
Đáp án A
Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:
*Từ 1858 đến 1862:
- Nguyền Tri Phương
- Dương Bình Tâm
- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...
*Từ 1862 đến trước 1874:
- Trương Định
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...
=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?
A. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chông Pháp.
C. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
Đáp án A
Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:
*Từ 1858 đến 1862:
- Nguyền Tri Phương
- Dương Bình Tâm
- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...
*Từ 1862 đến trước 1874:
- Trương Định
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...
=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX.
Nhận xét về phong trào kháng chiến chống pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối TK XIX
Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
Nội dung nào sau đây không đúng về nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX? Triều Nguyễn thiếu quyết đoán trong việc lãnh đạo nhân dân chống Pháp. Nhân dân Việt Nam hoang mang lo sợ trước sức mạnh của thực dân Pháp. Triều Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp, ngăn cản nhân dân đấu tranh. Thực dân Pháp có ưu thế vượt trội về vũ khí, phương tiện chiến tranh.
Nhân dân Việt Nam hoang mang lo sợ trước sức mạnh của thực dân Pháp.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu là do?
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu là do?
A. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản.
B. Triều đình Nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn.
D. Triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến.
Đáp án B
Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thể kỉ XIX.
- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân triều đình đã phối hợp cùng nhân chống Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn, khiến quân Pháp bị cầm chân tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) suốt 5 tháng.
- Khi Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình có chiến đấu nhưng tan rã nhanh chóng. Hơn nữa, nhân lúc Pháp gặp khó khăn lại chủ trương phòng thủ bằng cách xây dựng đại đồn Chí Hòa. Tư tưởng chủ hòa trong triều đình xuất hiện làm lòng người li tán. Sau đó lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.
- Khi Pháp tấn công Bắc Kì lần 1 (1873) và Bắc kì lần 2 (1883) một số nhận vật tiêu biểu như Tôn Thất Thuyết, Hoàng Diệu vẫn tiếp tục đấu tranh nhưng thất bại. Triều đình vẫn nuôi ảo tưởng chống lại Pháp bằng con đường hòa hoãn. Lần lượt kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) rồi Hácmăng (1883) cuối cùng là Patơnốt (1884), Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp. Hiệp ước Pa tơ nốt đánh dấu hoàn thành quá trình đầu hàng từng bước của triều Nguyễn cũng là đánh dấu sự hoàn thanh quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.