Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của 1 chiếc chuông chống trộm sao cho khi mở cửa thì chuông sẽ kêu.
cho nguồn điện 1 pin một bóng đèn pin một chuông nhỏ , 1 khóa K hãy vẽ một sơ đồ mạch điện sao cho khi đèn sáng thì chuông kg kêu khi chuông kêu đèn tắt kí hiêu chuông tuy các bạn vẽ
khi khóa k đóng thì điện sẽ đi với đường nhanh nhất nên lúc đó đèn sẽ sáng và chuông ko kêu
Với nguồn điện là một pin, một bóng đèn pin, một chuông nhỏ, một khóa
K. hãy vẽ một sơ đồ mạch điện sao cho khi đèn sáng thì chuông không
kêu, khi chuông kêu thì đèn tắt (kí hiệu chuông điện : )
- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn, 3 khoá, 1 đèn, 1 chuông. Sao cho: + 3 khoá đóng: đèn sáng, chuông kêu + k1,k2 đóng; k3 mở: đèn tắt, chuông không kêu + k1,k3 đóng; k2 mở: đèn sáng, chuông không kêu + k2,k3 đóng; k1 mở: đèn tắt, chuông kêu
Mạch điện của chuông điện được mô tả như sơ đồ hình 21.10. Khi có dòng điện trong mạch, cuộn dây sẽ hút lá thép đàn hồi làm búa gõ vào chuông. Chuông sẽ kêu cho đến khi ngắt điện. Giải thích vì sao.
Tham khảo!
Âm thanh liên tục phát ra từ chuông vì dòng điện qua cuộn dây liên tục tạo ra lực hút lá thép đàn hồi để búa gõ vào chuông
Một số trường hợp sử dụng chuông điện trong đời sống: chuông bao cháy, chuông trường học,.....
Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 SGK để nhận biết các bộ phận chính của hệ thông chuông báo động và cho biết:
- Khi đóng cửa, chuông có kêu không? Tại sao?
- Tại sao chuông lại kêu khi cửa bị hé mở?
- Khi đóng cửa, mạch điện 1 kín, có dòng điện qua nam châm điện N. Nam châm sẽ hút được miếng sắt non S → mạch điện 2 bị ngắt → chuông sẽ không kêu.
- Chuông kêu vì cửa mở đã làm mạch điện 1 hở, nam châm điện mất hết từ tính, sẽ nhả miếng sắt non làm miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2 → có dòng điện chạy qua chuông làm chuông kêu.
Một học sinh vẽ một mạch điện để dùng chuông điện (hình 1). Một học sinh khác góp ý nếu mắc mạch thế này thì chuông kêu liên tục, cần phải bổ sung vào mạch một bộ phận để chuông chỉ kêu khi cần.
a) Giải thích ý kiến góp ý trên.
b. Vẽ sơ đồ mạch điện đã bổ sung thêm bộ phận để chuông chỉ kêu khi cần. Đồng thời, trong mạch đó có ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
a)
Vì không có công tắc đóng mở mạch điện, nên mạch sẽ luôn luôn kín và chuông điện sẽ luôn kêu liên tục.
b)
Mạch điện tham khảo:
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, một đèn, một chuông, hai công tắc với yêu cầu sau:
Đóng K1 thì đèn sáng
Đóng K2 chuông kêu
Đóng cả hai khóa thì đèn sáng và chuông kêu
Từ yêu cầu của đề bài, ta thấy hai công tắc điều khiển hai thiết bị hoạt động riêng biệt, nên đây là mạch hai dụng cụ mắc song song với mỗi công tắc điều khiển một thiết bị.
Ta có sơ đồ:
Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu, rơ le điện từ có tắc dụng gì.
A. Làm bật một lò xo đàn hồi gõ vào chuông
B. Đóng công tắc của chuông điện làm cho chuông kêu
C. Làm cho cánh cửa mở đạp mạnh vào chuông
D. Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông.
Chọn B. Đóng công tắc của chuông điện làm cho chuông kêu
Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thống chuông báo động và cho biết:
- Khi đóng cửa, chuông có kêu không, tại sao?
- Tại sao chuông lại kêu khi cửa bị hé mở?
- Khi đóng cửa, chuông không kêu, vì mạch điện hở.
- Khi cửa hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2