Nêu các cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng.
Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng .
+ Chọn một điểm ( một vật) cố định làm mốc.
+ Một hệ trục gồm Ox và Oy vuông góc với nhau, gắn với vật mốc.
+ Chiếu vuông góc điểm vị trí vật xuống hai trục Ox và Oy.
Vị trí của bật trên mặt phẳng được xác định bằng hai tọa độ x và y.
Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một đường thẳng
Tham Khảo
Để xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng, ta cần chọn một hệ trục tọa độ gắn với vật mốc.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh chiết suất n 1,5 bán kính mặt lồi bằng l0cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L
a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L
b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L = 90 cm. So sánh số phóng đại của ảnh thu được trong các trường hợp này?
Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:
Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:
a) Để bài toán có nghiệm thì (*) phải có nghiệm, tức là:
b) Trường hợp L= 90cm, khi đó (*) suy ra:
Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ.
Dựa vào cột cây số trên quốc lộ: khi ôtô đến cột cây số, ta sẽ biết vị trí ô tô cách mốc (địa điểm sẽ đến ) còn bao nhiêu km.
Một lò xo có độ cứng 500 N/m nằm ngang, một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với một vật khối lượng 200 g. Cho vật trượt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật đi qua vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng), vật có động năng bằng 3,6 J. Xác định : Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng.
Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.
Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :
W = W đ h + W đ = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2
Khi hệ vật nằm cân bằng tại vị trí O: lò xo không biến dạng ( ∆ l = 0 ) nên thế năng đàn hồi W đ h (O) = 0 và cơ năng của hệ vật có giá trị đúng bằng động năng của vật trượt :
W(O) = W đ (O) = m v 0 2 /2 = 3,6 J
Từ đó suy ra vận tốc của vật tại vị trí O :
Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên quốc lộ.
Đườngquốc lộ xem như là1 đường thẳng1 chiều.
Chọn trục Ox cùng phương với đườngquốc lộ. Hướng và gốc tọa độ tùy ý.
Từ đóxác định vị trí của ô tô so với O.
Ta chọn một điểm là vật mốc (ví dụ như cột cây số). Đo khoảng cách từ cột mốc đến chiếc ô tô trên quốc lộ. Từ đó, ta xác định được vị trí của ô tô
Một lò xo có độ cứng 500 N/m nằm ngang, một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với một vật khối lượng 200 g. Cho vật trượt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật đi qua vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng), vật có động năng bằng 3,6 J. Xác định : Công suất của lực đàn hồi tại vị trí lò xo bị nén 10 cm và vật đang rời xa vị trí cân bằng.
Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.
Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :
W = W đ h + W đ = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2
Muốn xác định công suất của lực đàn hồi, ta phải tính được lực đàn hồi của lò xo và vận tốc của vật tại cùng một vị trí.
Chọn chiểu lò xo bị nén là chiều dương. Tại vị trí A : lò xo bị nén một đoạn Δl = 10 cm > 0 và vật rời xa vị trí cân bằng có vận tốc v > 0, nên lực đàn hồi của lò xo (chống lại lực nén) ngược hướng với vận tốc của vật và có giá trị bằng :
F đ h = -k ∆ l =-500. 10. 10 - 2 = -50N < 0
Cơ năng của hệ vật tại vị trí A bằng :
W(A) = W(O) ⇒ m v A 2 /2 + k ∆ l 2 /2 = m v 0 2 /2
Hay:
Thay số, ta tìm được vận tốc của vật trượt tại vị trí A :
Từ đó suy ra công suất của lực đàn hồi tại vị trí A có độ lớn bằng :
P = | F đ h v A | = 50.3 = 150 W
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì người ta giữ cố định một phần ba chiều dài của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. 22 cm
B. 4 cm
C. 6,25 cm
D. 2 7 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang . Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì người ta giữ cố định một phần ba chiều dài của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. 22 c m
B. 4 cm.
C. 6,3 cm.
D. 2 7 c m