Hãy nêu những cách xác định mặt phẳng, kí hiệu mặt phẳng ?
Hãy nêu các cách xác định mặt phẳng, kí hiệu mặt phẳng.
Có 3 cách xác định mặt phẳng
– Một mặt phẳng được xác định khi biết ba điểm không thẳng hàng của nó.
– Một mặt phẳng được xác định khi biết một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng.
– Một mặt phẳng được xác định khi biết hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng.
Ngoài ra, từ định nghĩa của hai đường thẳng song song trong không gian ta còn có cách xác định.
– Hai đường thẳng song song xác định một mặt phẳng
Quan sát ba mặt phẳng \(\left( P \right),\left( Q \right),\left( R \right)\) ở Hình 57, chỉ ra hai cặp mặt phẳng mà mỗi cặp gồm hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Hãy sử dụng kí hiệu để viết những kết quả đó.
\(\left(P\right)\perp\left(R\right);\left(Q\right)\perp\left(R\right)\)
Cho mặt phẳng \(\left(P\right):2x-3y+4z-5=0\) và mặt cầu \(\left(S\right):x^2+y^2+z^2+3x+4y-5z+6=0\)
a) Xác định tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S)
b) Tính khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P). Từ đó chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn mà ta kí hiệu là (C). Xác định bán kính r' và tâm H của đường tròn (C)
Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng .
+ Chọn một điểm ( một vật) cố định làm mốc.
+ Một hệ trục gồm Ox và Oy vuông góc với nhau, gắn với vật mốc.
+ Chiếu vuông góc điểm vị trí vật xuống hai trục Ox và Oy.
Vị trí của bật trên mặt phẳng được xác định bằng hai tọa độ x và y.
Nêu các cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng.
Có thể xác định vị trí một vật ( một điểm ) trong mặt phẳng bằng các xác định tọa độ của nó .Ta có thể sử dụng :
-Hệ trục tọa độ vuông góc ( tọa độ Đề -Các) để xác định tọa độ 1 điểm theo theo khoảng cách so với trục X,Y hoặc
- Hệ tọa độ cực , xác định tọa độ 1 điểm theo góc ( so với trục hoành) và khoảng cách ( so với điểm chuẩn (điểm gốc))
Để xác định vị trí của vật trên mặt phẳng ta chọn hệ trục oxy. Rồi xác định tọa độ của vật trên hệ tọa độ.
Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và một mặt phẳng (P). Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P). Mặt phẳng (P) có nhiều hơn một điểm chung với mặt cầu (S) nếu:
A. h ≤ R
B. h ≥ R
C. h > R
D. h < R
Đáp án D
Từ vị trí tương đối của một mặt phẳng với mặt cầu ta có đáp án đúng là D.
Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và một mặt phẳng (P). Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P). Mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có điểm chung nếu và chỉ nếu:
A. h < R
B. h = R
C. h ≤ R
D. h ≥ R
Đáp án D
Từ vị trí tương đối của một mặt phẳng và mặt cầu ta có mặt phẳng (P) có điểm chung với mặt cầu (S) khi và chỉ khi mặt phẳng (P) tiếp xúc hoặc cắt mặt cầu (S).
Nêu cách xác định thiết diện được tạo bởi một mặt phẳng với một hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ.
Để dựng thiết diện tạo bởi một mặt phẳng với hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ, điều quan trọng là ta phải xác định các giao tuyến của mặt phẳng ấy với các mặt của hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ
- Trước hết, ta cũng cần tìm giao điểm của các cạnh của hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ
- Các đoạn thẳng nối các giao điểm ấy chính là các cạnh của thiết diện
- Ngoài ra cần sử dụng các kiến thức về quan hệ song song để giúp cho việc xác định các giao tuyến được chính xác và nhanh gọn.
Giúp mình câu này với, mình không nhớ lắm
.nêu tính chất xác định 1 tia thuộc 1 nửa mặt phẳng
.nêu tính chất xác định 2 tia thuộc 1 nửa mặt phẳng
mik ko, thấy bạn trả lời giúp mk luôn đc ko
Bạn Hùng gì đó nếu thấy câu trả lời ở trong sgk thì copy rồi đăng lên đây cho mk với. Nhanh lên nhé! Thứ 2 mk phải trả bài cho cô rồi!