Lãnh thổ châu Mĩ (phần lục địa) kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ?
Lãnh thổ châu Mĩ (phần lục địa) kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ?
Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từ vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam khoảng 125 vĩ độ.
1.Lãnh thổ Châu Mỹ(phần lục địa)kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? ( kể cả các đảo )
1.Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam ( 71 độ 57 phút Bắc -> 53 độ 54 phút Nam )
CHO MÌNH HỎI NHA :
1.Lãnh thổ châu Mĩ (phần lục địa) kéo dài đến khoảng bao nhiêu vĩ độ ?
2.Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ ?
câu 1: Lãnh thổ châu Mĩ là lãnh thổ rộng lớn vơi 42 triệu km2, trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam: 71°57′ B đến 53°54′ N. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
câu 2: Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.
Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai,.v.v…) Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Từ đó, giúp cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng.
chúc nạn học tốt:)
1.Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từ vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam khoảng 125 vĩ độ.
Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.
Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai,.v.v…) Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Từ đó, giúp cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng.
Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ ?
Cho mình hỏi:
- Lãnh thổ châu Mĩ (phần lục địa) kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ ?
- Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
(Đây là môn địa lý a!)
-Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam ( 71 độ 57 phút Bắc -> 53 độ 54 phút Nam )
— Trước thế kỉ XV, ở châu MT chủ yếu là chủng tộc Môn-sô-lô-ít ' (người Anh-điêng và người E-xki-mô).
— Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ ơ-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).
Chúc bạn học tốt ~
Từ Bắc xuống Nam của châu Á kéo dài hơn 76 vĩ tuyến, tức là khoảng 8500km
lãnh thổ châu mĩ kéo dài qua bnhiu lục địa trả lời giúp em cảm ơn ạ
Lãnh thổ châu Mĩ là lãnh thổ rộng lớn vơi 42 triệu km2, trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam: 71°57′ B đến 53°54′ N. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
Chúc học vui vẻ=))
Lãnh thổ châu Mĩ rộng 42 triệu km2, trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam: từ 71°57′ B đến 53°54′ N.
Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
Lãnh thổ châu Mĩ rộng 42 triệu km2, trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam: từ 71°57′ B đến 53°54′ N.
Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu Mĩ.
( Châu Mĩ trải dài trên những vĩ độ nào? những đại dương tiếp giáp? diện tích?)
Câu 3. Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từ
A. Xích đạo đến chí tuyến Bắc.
B. vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
C. chí tuyến Bắc đến vùng cực Bắc.
D. Xích đạo đến chí tuyến Nam.
Câu 4. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ làm cho thiên nhiên châu Mĩ có đặc điểm nào sau đây?
A. Phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam.
B. Chỉ thuần nhất một đới cảnh quan từ Bắc xuống Nam.
C. Thiên nhiên đồng nhất theo chiều Đông – Tây.
D. Cảnh quan thay đổi từ thấp lên cao.
Câu 5. Quan sát hình sau: Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ
Dựa vào lược đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về các luồng nhập cư vào châu Mĩ?
A. Tất cả các luồng nhập cư đều đến Bắc Mĩ.
B. Chỉ có chủng tộc Môn-gô-lô-ít nhập cư đến châu Mĩ.
C. Có đa dạng các luồng nhập cư thuộc nhiều chủng tộc vào châu Mĩ.
D. Chỉ có chủng tộc Nê-grô-ít và Môn-gô-lô-ít cổ nhập cư đến Nam Mĩ.
Câu 6. Quan sát hình sau: Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ
Dựa vào lược đồ, hãy cho biết luồng nhập cư nào không đến Bắc Mĩ?
A. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít cổ.
B. Chủng tộc Nê-grô-ít.
C. Người Tây Ban Nha.
D. Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.
Câu 7. Quốc gia nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Mĩ?
A. Ca-na-đa
B. Hoa Kì
C. Mê-hi-cô
D. Bra-xin
Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây phân bố ở khu vực Bắc Mĩ?
A. A-ma-dôn
B. Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi
C. Mê Công
D. Xen
Câu 9. Hệ thống hồ nào sau đây phân bố ở khu vực Bắc Mĩ?
A. Bai-can
B. Hồ Lớn
C. Vic-to-ri-a
D. Sát
Câu 10. Quốc gia nào sau đây là thành viên của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ?
A. Pê-ru
B. Hoa Kì
C. Cô-lôm-bi-a
D. Cu-ba
Câu 11. Mục tiêu thành lập Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ là
A. giúp Mê-hi-cô trở thành cường quốc công nghiệp.
B. kết hợp sức mạnh ba nước để tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
C. giúp duy trì vị thế số một về kinh tế cho Hoa Kì.
D. chỉ hợp tác về mặt quân sự giữa các nước.
Câu 12. Các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Cooc-đi-e (Bắc Mĩ) mưa ít chủ yếu do
A. ảnh hưởng của dòng biển lạnh làm cho khí hậu ven bờ khô hạn.
B. ảnh hưởng của dòng biển nóng làm cho khí hậu ven bờ khô hạn.
C. nằm ở vùng vĩ độ cao, có khí hậu hàn đới.
D. hệ thống Cooc-đi-e kéo dài hướng bắc – nam ngăn cản các khối khí từ biển vào.
Câu 13. Vì sao bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa là nơi thưa thớt dân cư nhất Bắc Mĩ?
A. Khí hậu hàn đới lạnh giá, khắc nghiệt.
B. Địa hình hiểm trở, nhiều núi cao.
C. Hoang mạc phát triển rộng.
D. Tập trung nhiều sông và hồ nước ngọt.
Câu 14. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ sản xuất theo quy mô lớn, phát triển đến mức độ cao do
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi, trình độ khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
B. có hệ thống núi Cooc-đi-e đồ sộ nằm ven biển Thái Bình Dương.
C. nhiều luồng nhập cư đến, thành phần chủng tộc đa dạng.
D. kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn.
Câu 15. Vì sao vùng núi phía tây Bắc Mĩ (hệ thống núi Cooc-đi-e) dân cư phân bố thưa thớt?
A. Khí hậu hàn đới lạnh giá, khắc nghiệt.
B. Địa hình hiểm trở, nhiều núi cao.
C. Hoang mạc phát triển rộng.
D. Do diện tích đầm lầy chiếm chủ yếu.