Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

Hà Duy Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:01

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
13 tháng 11 2016 lúc 9:26

Gọi d là \(ƯCLN\left(5n+2,5n+3\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}5n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(5n+3\right)-\left(5n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow5n+3-5n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(5n+2,5n+3\right)=1\)

Vậy 5n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau .

b, Gọi d là \(ƯCLN\left(7n+1,6n+1\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}7n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}42n+6⋮d\\42n+7⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(42n+7\right)-\left(42n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow42n+7-42n-6⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(7n+1,6n+1\right)=1\)

Vậy 7n + 1 và 6n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau .

c, Gọi d là \(ƯCLN\left(5n+1,4n+1\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}5n+1⋮d\\4n+1⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}20n+4⋮d\\20n+5⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(20n+5\right)-\left(20n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow20n+5-20n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(5n+1,4n+1\right)=1\)

Vậy 5n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Âm thầm bên em
13 tháng 11 2016 lúc 9:17

98

 

Vampire Princess
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Thanh Ngân
28 tháng 12 2017 lúc 15:35

Đặt ƯCLN(a,b)=c (c thuộc N)

​thay a=5n+3,b=6n+1

suy ra { 5n+3 chia het cho d;6n+1 chia hết cho d =>{6*(5n+3 chia hết cho d,5*(6n+1) chia hết cho d =>{30n+18 chia hết cho d,30n+5 chia hết cho d=>(30n+18) -(30n+5) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d=>d thuộc Ư(13) mà d lớn nhất => d=13

ƯCLN(5n+3;6n+1)=13hay ƯCLN(a,b)=13 .Vậy ƯCLN(a,b)=13
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
To Naru
Xem chi tiết
nguyen duc thang
14 tháng 12 2017 lúc 15:14

Đặt ƯCLN ( a,b ) = d ( d thuộc N )

Thay a = 5n + 3 , b = 6n + 1

=> \(\hept{\begin{cases}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}6.\left(5n+3\right)⋮d\\5.\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{cases}}\)=> ( 30n + 18 ) - ( 30n + 5 ) \(⋮d\)

=> 13 \(⋮\)d => d thuộc Ư ( 13 ) = { 1 ; 13 } mà d lớn nhất => d = 13

ƯCLN ( 5n + 3 ; 6n + 1 ) = 13 hay ƯCLN ( a , b ) = 13

Vậy ƯCLN ( a , b ) = 13

Lê Quỳnh Thanh Ngân
28 tháng 12 2017 lúc 15:20

ƯCLN(a,b)=13

Stella
Xem chi tiết
Phan Tiến Đạt
26 tháng 11 2018 lúc 20:54

a) Gọi ƯCLN(4n+1;6n+1) = d

=>\(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}\)

<=> 12n + 3 - 12n -2 \(⋮\)d

<=> 3 - 2  \(⋮\)d  (trừ 12n)

<=> d = 1

Vậy ƯCLN(4n+1;6n+1) = 1 hay với mọi số tự nhiên n thì 4n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi ƯCLN(5n+4;6n+5) = d

=>\(\hept{\begin{cases}5n+4⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}6\left(5n+4\right)⋮d\\5\left(6n+5\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}30n+24⋮d\\30n+25⋮d\end{cases}}\)

<=>30n + 25 - 30n + 24 \(⋮\)d

<=>25 - 24 \(⋮\)(bỏ đi 30n)

<=> d = 1

Vậy ƯCLN(5n+4;6n+5) = 1 hay 5n + 4 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.