Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doraemon
28 tháng 3 2017 lúc 18:53

Kẹo gum
28 tháng 3 2017 lúc 19:34

có hình đâu ? À câu này nhiều người trả lời quá rồi

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
22 tháng 2 2022 lúc 22:47

toán hình nha

Nguyễn Khánh Huyền
22 tháng 2 2022 lúc 22:47

ghi đàng hoàng ra :)))

limdim

Tiến Hoàng Minh
22 tháng 2 2022 lúc 22:51

Theo định lí Pytago, ta có:

AC2= AD2 +CD2

59)

= 482 + 362

= 2304 + 1296= 3600

AC= 60 (cm)

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 2 2019 lúc 9:24

a) tr hay ch

"Ngày...Trung Quốc...chín mươi tuổi...hai trái núi...chắn ngang...chê cười...Tôi chết...cháu tôi...có chắt...truyền nhau...chẳng thể,...trời nghe...trái núi"

b) Tiếng có vần "ươn hay ương"

c) ...vươn lên...chán chường...thương trường...khai trương...đường thủy...thịnh vượng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 6 2018 lúc 16:44

a) tr hay ch

"Ngày...Trung Quốc...chín mươi tuổi...hai trái núi...chắn ngang...chê cười...Tôi chết...cháu tôi...có chắt...truyền nhau...chẳng thể,...trời nghe...trái núi"

b) Tiếng có vần "ươn hay ương"

c) ...vươn lên...chán chường...thương trường...khai trương...đường thủy...thịnh vượng

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 2 2017 lúc 6:56

- Hình 20 là công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) là chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ,có hình thù rõ ràng.

- Hình 21, 22, 23 : hình thù rõ ràng hơn, lưỡi rìu sắc hơn vì thế lao động có hiệu quả hơn.

Quy Le Ngoc
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
8 tháng 11 2016 lúc 22:29

Bạn tham khảo nhé:

Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sênHình 20.2: Mặt trong vỏ ốc
Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.3: Mai mựcHình 20.4: Cấu tạo ngoài của trai sông
Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.5: Cấu tạo ngoài của mựcHình 20.6: Cấu tạo trong của mực
Quy Le Ngoc
8 tháng 11 2016 lúc 20:17

mấy bài này là điền số nha

Linh Phương
Xem chi tiết
Linh Phương
30 tháng 9 2021 lúc 15:41

Ai giúp mik với

 

 

Khôi Nguyênx
30 tháng 9 2021 lúc 15:49

Mẹ thường bảo em trời mưa hay nắng đều có ích cho cây cối, mọi sinh vật trên đời. Riêng em, em lại thích những cơn mưa vì lúc đó em có thể ngồi bên cửa sổ để ngắm nhìn cảnh vật. Một buổi trưa nọ, trời đang nắng bỗng có đám mây đen kéo đến che kín bầu trời, tiếng sấm chớp vang lên. Em thích thú reo lên: “A! Mưa rồi!”

Cơn mưa đến bất chợt như một đứa trẻ chơi trò trốn tìm. Bầu trời trước đó rất trong xanh, nắng cũng vàng rực, em đang ngồi làm bài bên cạnh khung cửa sổ. Vậy mà chỉ một lát sau bầu trời đã tối sầm, u ám. Cơn gió mang hơi nước lành lạnh thổi đến khiến cả căn phòng em mát mẻ hơn. Chú mèo mun đang nằm cuộn tròn ngoài gốc cây nghe tiếng sấm hốt hoảng nhảy qua khung cửa sổ, sà vào lòng em. Những chú chim trên cành lúc nãy còn hát véo von giờ đã bay về tổ. Em thấy thương tổ chim sâu nhỏ dưới tán lá me, biết mẹ chúng có về kịp trời mưa không. Gió mỗi lúc một mạnh hơn và lạnh buốt mang theo những hạt mưa rào. Rồi mưa mỗi lúc nặng hạt, mưa trắng xóa khung cảnh phía trước. Ngoài đường những chiếc xe chạy thật nhanh để tìm chỗ trú. Các cô chú đi đường mặc vội áo mưa. Cơn mưa hơn nên con đường chẳng còn bóng xe nào qua lại. Chú gà trống ham chơi nên không tìm chỗ nấp, chú ướt lướt thướt kêu chim chíp tìm mẹ. Em cầm dù chạy ra gốc cây lấy lá che cho chú khỏi ướt. Trong tổ chim sâu, chim mẹ đã về kịp trời mưa để giữ ấm cho con. Em vui sướng như được chính mẹ mình ủ ấm.

 

Mưa rơi lộp bộp mái nhà, chảy thành dòng xuống máng hứng nước của ba. Những cành cây cam, cây khế xòe rộng ra để hứng những dòng nước mát lành. Luống rau muống của mẹ trồng cười hả hê thích thú. Chỉ có những nụ hoa mười giờ là cụp mặt xuống buồn rầu.

Một lát sau mưa tạnh, mưa tạnh nhanh bất chợt như khi đến. Chỉ còn gió ở lại cuốn những đám mây đen đi mất như người nghệ sĩ vén bức màn sân khấu. Ánh mặt trời dần hiện ra chiếu những tia nắng ấm áp khắp mọi nơi. Mọi người vui vẻ tiếp tục đi trên đường. Chú gà con tìm được mẹ nên kêu chim chíp vui mừng. Cây cối rung rinh theo cơn gió như cảm ơn cơn mưa đến đúng lúc. Sau cơn mưa bầu trời trong xanh trở lại, em ngước mắt nhìn qua khung cửa sổ chợt thấy chiếc cầu vồng thật đẹp. Chiếc cầu vồng bắc ngang bầu trời như chiếc cầu vô tận của thiên nhiên.

Em thích những cơn mưa bất chợt như thế, mưa làm sạch sẽ đường phố, khiến cây tươi tốt hơn. Không chỉ thế mưa còn gợi cho em nhiều kỉ niệm đẹp về tuổi thơ tắm mưa cùng các bạn.

phan kiều ngân
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
29 tháng 11 2019 lúc 18:47

Thì ra là bức tranh ở đây ! 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng_Nam
29 tháng 11 2019 lúc 18:55

thấy thì giải đi

Khách vãng lai đã xóa
Pikachu cute(hội con 🐄)
29 tháng 11 2019 lúc 19:04

bức tranh ông lão đánh cá có ông lão và chú cá vàng, họ đang trao đổi điều gì đó

bức tranh bánh chưng bánh giầy có Lang Liêu ngồi nấu nồi bánh chưng, một người gói bánh,người còn lại chăm sóc gia cầm. Bức tranh rất dân dã.

bức tranh sọ dừa có Sọ Dừa đang thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ

mô tả đại, ko bit đúng hk !

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Trí
Xem chi tiết
Thuy Đaothi
5 tháng 4 2020 lúc 22:15
Giải bài tập trang 65, 66, 67 SGK Vật Lý lớp 6

Câu 1. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?

Hướng dẫn giải: Khi nóng lên, thanh thép nở ra (dài ra)

Câu 2. Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?

Hướng dẫn giải: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn

Câu 3. Bố trí thí nghiệm như hình trong SGK, rồi đốt nóng thanh thép. Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn giải: Vật rắn khi gặp lạnh co lại, nếu bị ngăn cản, cũng gây ra một lực rất lớn.

Câu 4. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:

a) Khi thanh thép (1).................. vì nhiệt nó gây ra (2)............. rất lớn

b) Khi thanh thép co lại (3)................... nó cũng gây ra (4) ................. rất lớn.

Các từ để điền:

- Lực

- Vì nhiệt

- Nở ra

Hướng dẫn giải:

(1) Nở ra

(2) Lực

(3) Vì nhiệt

(4) Lực

Câu 5. Hình (SGK) là hình chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế?

Hướng dẫn giải: Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray

Câu 6. Hình (SGK) vẽ gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?

Hướng dẫn giải: Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản

Câu 7. Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Hướng dẫn giải: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau

Câu 8. Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?

Hướng dẫn giải: Băng kép luôn cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.

Câu 9. Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Hướng dẫn giải: Khi bị lạnh đi, thanh thép có bị cong và cong về phía thanh đồng. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung

Câu 10. Tại sao bàn là điện ở hình (SGK) lại tự động ngắt khi đã đủ nóng?

Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm ở phía trên hay dưới?

Hướng dẫn giải: Bàn là điện ở hình (SGK) tự động tắt khi đủ nóng là vì khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới

TRANG 68.69,70 SGK 1. Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm

a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?

b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn :Ngón tay nhúng bình a có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c có cảm giác nóng.
Ngón tay rút từ bình a ra sẽ có cảm giác nóng, ngón tay rút từ bình c ra có cảm giác lạnh dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định.

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.

2. Cho biết hai thí nghiệm vẽ ở hình dưới đây dùng để làm gì?
2015-12-28_215730Hình a đo nhiệt độ hơi nước đang sôi, hình b đo nhiệt độ nước đá đang tan. Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.

3. Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1

2015-12-28_220028

Bài C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có dụng gì?

Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.

Bài C5: Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F?

300C = 00C +300C = 320F + 30 x 1,80F = 860F

370C = 00C +370C = 320F + 37 x 1,80F = 98,60F

Khách vãng lai đã xóa