Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
dac lac Nguyen
31 tháng 1 2019 lúc 11:13

d/ Gọi K, P lần lượt là hình chiếu của H,O lên AI

Xét tam giác AHF ta có :

O là trung điểm AF

I là trung điểm BC

=> OI là đường trung bình của tam giác AHF

=>\(\hept{\begin{cases}OI=\frac{1}{2}AH\\OI//AH\end{cases}}\)

Xét tam giác AHI ta có

\(\hept{\begin{cases}S_{AHI}=\frac{1}{2}HK.AI\\\sin H\widehat{A}I=\frac{HK}{AH}=>HK=AH.\sin H\widehat{AI}\end{cases}}\)(tam giác AHK vuông tại K )

=>\(S_{AHI}=\frac{1}{2}.AH.AI.sinH\widehat{A}I\)

Chứng minh tương tự cho tam giác AOI =>\(S_{AOI}=\frac{1}{2}.IO.IA.sinA\widehat{I}O\)

Ta có :

\(S_{AHI}=2.S_{AOI}\)

\(< =>\frac{1}{2}AH.AI.sinH\widehat{A}I=2.\frac{1}{2}IA.IO.sinA\widehat{IO}\)( Vì góc HAI = góc AIO do OI//AH nên sin của chúng = nhau)

\(< =>\frac{1}{2}AH=IO\left(LĐ\right)\)

Cái hệ thức này lớp 10 sẽ học nha bạn

Nguyễn Quốc Huy
31 tháng 1 2019 lúc 16:17

thanks bạn nhe

Nguyễn Quốc Huy
31 tháng 1 2019 lúc 16:28

bạn ơi phải chứng minh thêm A O F thẳng hàng với F thuộc đường tròn à

mai
Xem chi tiết
Bình Dị
24 tháng 3 2017 lúc 22:46

Có thể cách làm của mình sẽ hơi dài dòng bạn chỉnh sửa dùm mình nha: A B C D E H K

a) Xét tam giác AEC và tam giác ADB:

Góc A:chung ; \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(=90\right)\) \(\Rightarrow\Delta AEC~\Delta ADB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AD}{AB}\)(1)

Xét tam giác ADE và tam giác ABC có:(1) và góc A:chung

\(\Rightarrow\Delta ADE~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(2\right);\widehat{AED}=\widehat{ACB}\left(3\right)\)

Xét tam giác KDC và tam giác EBC:\(\widehat{BEC}=\widehat{DKC}\left(=90\right)\); \(\widehat{KDC}=\widehat{ABC}\left(=\widehat{ADE}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EBC~\Delta KDC\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{DK}{BE}=\dfrac{CD}{BC}\left(4\right)\)

Tương tự ta có:\(\Delta BHE~\Delta BDC\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{HE}{CD}=\dfrac{BE}{BC}\Rightarrow\dfrac{HE}{BE}=\dfrac{CD}{BC}\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) ta có: KD=HE(đpcm)

b)Xét:\(S_{BHKC}=S_{BEC}+S_{BHE}+S_{EKC}\)

Ta có:\(\Delta BHE~\Delta BDC\Rightarrow\dfrac{S_{BHE}}{S_{BDC}}=\dfrac{BE^2}{BC^2}\left(6\right)\)

Xét tam giác BDC và tam giác EKC có:\(\widehat{BDC}=\widehat{EKC}\left(=90\right)\)

\(\widehat{KEC}=\widehat{DBC}\) (\(\widehat{KEC}+\widehat{AED}=90;\widehat{DBC}+\widehat{DCB}=90;\widehat{DCB}=\widehat{AED}\))

\(\Rightarrow\Delta KEC~\Delta DBC\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{S_{EKC}}{S_{BDC}}=\dfrac{EC^2}{BC^2}\left(7\right)\)

Từ (6) và (7) có:

\(\dfrac{S_{EKC}+S_{BHE}}{S_{BDC}}=\dfrac{BE^2+EC^2}{BC^2}=1\Leftrightarrow S_{EKC}+S_{BHE}=S_{BDC}\)

Thay vào biểu thức đầu bài:

\(S_{BHKC}=S_{BEC}+S_{BDC}\left(đpcm\right)\)

Bình Dị
24 tháng 3 2017 lúc 17:00

để tối về mình lo nha giờ đi học

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
tam tam
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Narumi
Xem chi tiết
Krito
Xem chi tiết
Tran Hieu
Xem chi tiết