Những câu hỏi liên quan
thanh
Xem chi tiết
Mai
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
18 tháng 6 2017 lúc 9:24

Tự vẽ hình.

a) Xét \(\Delta OAH;\Delta OBH\) vuông tại A; B có:

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\) (tia phân giác)

\(\Rightarrow\Delta OAH=\Delta OBH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AH=BH\)

\(\Rightarrow\Delta HAB\) cân tại H.

b) Gọi giao điểm của BC và OA là E.

Xét \(\Delta OAC;\Delta OBC:\)

\(OA=OB\) (suy ra từ câu a)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) (tia pg)

OC chung

\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\) hay \(\widehat{OAD}=\widehat{OBE}\)

Xét \(\Delta OAD;\Delta OBE\):

\(\widehat{O}\) chung

\(OA=OB\)

\(\widehat{OAD}=\widehat{OBE}\) (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OBE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{OEB}=90^o\)

\(\Rightarrow BC\perp Ox\)

Bình luận (0)
Mai
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
18 tháng 6 2017 lúc 12:37

Ta có hình vẽ:

x O y z H A B D C

a/ Xét hai tam giác vuông OAH và OBH có:

góc AOH = góc BOH (Gt)

OH: cạnh chung

=> tam giác OAH = tam giác OBH

=> OA = OB (hai cạnh tương ứng)

Vậy tam giác OAB cân tại O

b/ Ta có: OA = OB (cmt)

Ta lại có: AH = BH (t/g OAH = t/g BOH)

=> OH là trung trực của AB

=> OH vuông góc vs AB

hay OH là đường cao của tam giác OAB

Ta có: AD vuông góc với OB

hay AD là đường cao của tam giác OAB

Mà AD cắt OH tại C

=> C là trực tâm của tam giác

=> BC vuông góc vs OA

hay BC vuông góc vs Ox

Bình luận (0)
Duong Tien Thanh 1
Xem chi tiết
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 12 2016 lúc 23:10

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 12 2016 lúc 22:29

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

Bình luận (0)
bun dau mam tom
Xem chi tiết
TRƯƠNG BẢO ANH
Xem chi tiết
Phan Ngoc Diep
Xem chi tiết
Lương Khánh Linh
Xem chi tiết
Kurumi Tokisaki
4 tháng 6 2016 lúc 19:49

H O A B x y 60

OD ở đâu vậy bạn??

Bình luận (0)
Lương Khánh Linh
10 tháng 6 2016 lúc 16:36

a. chung minh tam giac HAB can

b. Goi D la hinh chieu cua A tren Oy,C la giao diem cua AD voi OH.chung minh BC vuong goc Ox

c. khi goc xOy = 60 do , chug minh OA = 2OD

Bình luận (0)
Kurumi Tokisaki
11 tháng 6 2016 lúc 22:58

O A B D C K 2 1 H x y

a) Xét \(\Delta\)AOH và \(\Delta\)BOH:

OAH^= OBH^= 90o

OH chung

AOH^ = BOH^

=> \(\Delta\)AOH = \(\Delta\)BOH (cạnh huyền_góc nhọn)

=> HA = HB (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)HAB cân

b) Gọi giao điểm của OH và AB là  K

Xét \(\Delta\)OKB và \(\Delta\)OKA:

OB = OA (do \(\Delta\)AOH = \(\Delta\)BOH )

BOH^ = AOH^

OH chung

=>  \(\Delta\)OKB = \(\Delta\)OKA (c.g.c)

=> K1^ = K2^ (2 góc tương ứng)

mà K1^ + K2^ = 180o (kề bù)

=> K1^ = K2^ = 90o

=> OK _|_ AB => OK là đường cao của \(\Delta\)BOA tại O)

Ta có: 

C là giao điểm của 2 đường cao OK và AD => BC _|_ OA hay BC _|_ Ox

c) Ta có: AOH^ = BOH^ = AOB^/2= 60o/2= 30o

và AOH^ + AOB^ = 90o (phụ nhau)

=> OAB^ = 90o - AOH^ = 90o - 30o = 60o

    BOH^ + OBA^ = 90o

=> OBA^ = 90o - BOH^ = 90o -30o = 60o

=> \(\Delta\)BOA đều

=> AD là đường trung trực của \(\Delta\)BOA.

=> 2* OD= OB

mà OB = OA

=> 2* OD= OA

Bình luận (0)