Những câu hỏi liên quan
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Mina Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 14:12

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

Bình luận (0)
VRCT_Ran Love Shinichi
5 tháng 9 2016 lúc 14:16

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Phan Trung Kiên
25 tháng 2 2016 lúc 21:04

Câu này là một phần của bài toán Euler-Goldbach

Hiện chưa ai giải được

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
tran dinh binh
17 tháng 11 2017 lúc 20:34

a,6=2+2+2

7=2+2+3

8=3+3+2

b,30=17+13

32=19+13

Bình luận (0)
Nguyễn Công Mạnh
17 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) 6 = 2+2+2

7 = 2+2+3

8 = 2+3+3

b) 30 = 19 + 11

32 = 19 +13

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 20:35

 6 = 2+2+2  ; 7= 2+2+3   ; 8= 2+3+3

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
18 tháng 5 2017 lúc 12:55

Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Bình luận (0)
Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
Taeyeon SNSD
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
13 tháng 11 2015 lúc 21:34

13+17=30  13+19=32

tick nhé

Bình luận (0)
Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Yuzuri Yukari
20 tháng 9 2016 lúc 13:50

a) Euler phát biểu như sau: " Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố . "

Nên ta có bài giải sau:

6 = 2 + 4 

=> 6 = 2 + 2 + 2

7 = 3 + 4  

=> 7 = 3 + 2 + 2

8 = 2 + 6 

=> 8 = 2 + 2 + 4

Vậy 6 = 2 + 2 + 2

       7 = 3 + 2 + 2

       8 = 2 + 2 + 4

 

Bình luận (3)
Ngát Bùi Thị Hồng
Xem chi tiết
Phương Trâm
18 tháng 10 2016 lúc 21:13

a) Euler phát biểu như sau: "mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố"
Nên ta có bài giải sau:
6=2+4 (với 4 là số chẳn >2 nên như phát biểu Euler thì sẽ 4 sẽ viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố)
=> 6=2+2+2
7=3+4 (lập luận như trên ta cũng có kết quả)
=> 7=3+2+2
8 Hoàn toàn tương tự 6
=> 8=2+6=2+2+4

Bình luận (0)
Lê Yên Hạnh
18 tháng 10 2016 lúc 21:14

a, Ta có :

 6=2+2+2                       7=2+3+2                                 8=2+3+3

b, Ta có:

30=13+17                                         32=13+19

Bình luận (0)
Phương Trâm
18 tháng 10 2016 lúc 21:18

b) \(30=11+19\)

\(32=13+19\)

Bình luận (0)