Những câu hỏi liên quan
Nhật Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 14:01

a: Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAEC vuông tại E có

góc IAB chung

=>ΔAIB đồng dạng vơi ΔAEC

b: ΔAIB đồng dạng với ΔAEC

=>AI/AE=AB/AC

=>AI/AB=AE/AC

=>ΔAIE đồng dạng với ΔABC và AB*AE=AI*AC

c: Xét ΔFAC vuông tại F và ΔICB vuông tại I có

góc FAC=góc ICB

=>ΔFAC đồng dạng với ΔICB

=>AF/IC=CA/CB

=>AF*CB=CA*IC

=>AB*AE+AF*CB=AC^2

Bình luận (0)
Linda Ryna Daring
Xem chi tiết
belphegor
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
24 tháng 3 2017 lúc 21:50

bạn có chép sai đề bài không đấy

chỗ kia tại sao lại là tam giác ABH, đề bài đâu có cho diểm H

Bình luận (1)
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 12:31

a: ΔABC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=4^2+3^2=25\)

=>AC=5(cm)

Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot AC=BA\cdot BC\)

=>BH*5=3*4=12

=>BH=2,4(cm)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinBAC=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\widehat{BAC}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BE=BA^2\)(1)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)

c: Xét ΔBHC vuông tại H và ΔBFE vuông tại F có

\(\widehat{HBC}\) chung

Do đó: ΔBHC\(\sim\)ΔBFE

=>\(\dfrac{BH}{BF}=\dfrac{BC}{BE}\)

=>\(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BF}{BE}\)

Xét ΔBHF và ΔBCE có

BH/BC=BF/BE

\(\widehat{HBF}\) chung

Do đó: ΔBHF\(\sim\)ΔBCE

 

Bình luận (0)
Dương Trần
Xem chi tiết
Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 20:29

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBEC vuông tại B có BA là đường cao ứng với cạnh huyền CE, ta được:

\(BA^2=AE\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AE=\dfrac{12^2}{16}=\dfrac{144}{16}=9\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)

nên \(\widehat{C}\simeq36^052'\)

b) Xét ΔMAB vuông tại M và ΔABE vuông tại A có 

\(\widehat{MAB}=\widehat{ABE}\)(hai góc so le trong, AM//BE)

Do đó: ΔMAB\(\sim\)ΔABE(g-g)

 

Bình luận (0)
Diệu Anh
8 tháng 8 2021 lúc 20:38

mk cần câu c và d ạ

Bình luận (0)
Golem Hero
Xem chi tiết
no name 1010
13 tháng 3 2022 lúc 20:48

 

Dựng BG ⊥ AC.

Xét ∆ BGA và ∆ CEA, ta có:

ˆBGA=ˆCEA=90∘BGA^=CEA^=90∘

ˆAA^ chung

Suy ra: ∆ BGA đồng dạng ∆ CEA (g.g)

Suy ra: ABAC=AGAEABAC=AGAE

Suy ra: AB.AE = AC.AG   (1)

Xét ∆ BGC và ∆ CFA, ta có:

ˆBGC=ˆCFA=90∘;BGC^=CFA^=90∘

ˆBCG=ˆCAF;BCG^=CAF^  (so le trong vì AD // BC)

Suy ra: ∆ BGC đồng dạng ∆ CFA (g.g)

Suy ra: AFCG=ACBC⇒BC.AF=AC.CGAFCG=ACBC⇒BC.AF=AC.CG

Mà BC = AD (tính chất hình bình hành )

Suy ra: AD.AF = AC.CG            (2)

Cộng từng vế của đẳng thức (1) và (2) ta có:

AB.AE + AD.AF = AC.AG + AC.CG

⇒AB.AE+AD.AF=AC(AG+CG)⇒AB.AE+AD.AF=AC(AG+CG)

Mà AG+CG=ACAG+CG=AC  nên AB.AE+AD.AF=AC2

Bình luận (0)
no name 1010
13 tháng 3 2022 lúc 20:49

có gì sai mong bạn sửa lại nha

 

Bình luận (0)
tran van binh
Xem chi tiết
Mai Nhã Phương
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
11 tháng 5 2017 lúc 21:00

Cau c hinh nhu de sai ha bn

Bình luận (0)