nhóm ngôn ngữ | các nước |
giacman | na uy, |
latinh | |
xlavơ | |
hi lạp | |
các ngôn ngữ khác |
Nhóm ngôn ngữ |
Các nước |
glecman |
Na uy,…………. |
latinh |
|
xlavơ |
|
Hi lạp |
|
Các ngôn ngữ khác |
|
Lược đồ các nhóm ngôn ngữ ở châu Âu - Địa lý 7 - Trương Hoàng Anh ...
NHÓM NGÔN NGỮ | CÁC NƯỚC |
LATING | PHÁP , TÂY BAN NHA , BỒ ĐÀO NHA , I-TA-LI-A , RU-MA-NI |
:v <3
Quan sát hình 54.1, cho biết châu Âu có các nhóm ngôn ngữ nào? Nêu tên các nước thuộc từng nhóm.
- Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ: Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ, Hi Lạp,...
- Tên các nước thuộc từng nhóm:
+ Ngôn ngữ La-tinh: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Ru-ma-ni, Hung – ga – ri, E – xto – ni – a.
+ Ngôn ngữ Giéc-man: Thụy Sĩ, Hà Lan, Ai – xơ – len , Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển.
+ Ngôn ngữ Xla-vơ: Nga, Xlô-va-ki-a, Xec-bi, Môn – tê – nê – gro, Crô-a-ti-a, Xlô-vê-ni-a, Bôn – xni – a, Hec – xe – go – vi – a, Bun-ga-ri, Ư-crai-na, Bê-la-rút, Ba Lan, Séc.
Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau:
a) Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mượn từ ngữ.
b) Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là do sự ép buộc của nước ngoài.
c) Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
d) Ngày nay, vốn từ tiếng Việt rất dồi dào và phong phú, vì vậy không cần vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa
Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
Điểm khác biệt nhất của ngôn ngữ nghệ thuật so với các phong cách ngôn ngữ khác?
A. Dùng nhiều từ tượng thanh
B. Dùng nhiều từ tượng hình
C. Dùng nhiều từ láy
D. Dùng nhiều biện pháp tu từ
Các nhóm ngôn ngữ Việt-Mường, Môn-Khơ me thuộc ngữ hệ nào?
Các dân tộc châu Âu thuộc nhóm ngôn ngữ nào?
A. Giec-man.
B. Hi lạp.
C. Đan xen hai ngôn ngữ.
D. Các ngôn ngữ khác.
Các dân tộc châu Âu thuộc nhóm ngôn ngữ Giec-man, La tinh và Xla-vơ. Chọn: A.
Trong các ngôn ngữ dưới đây , ngôn ngữ lập trình nào khó học nhất với đa số người lập trình
A. Ngôn ngữ bậc cao
B. Hợp ngữ
C. Ngôn ngữ tự nhiên
D. Ngôn ngữ máy
Tiếng Anh B1 là gì ?
Tiếng Anh B1 hay Trình độ Anh ngữ B1 là cấp độ Anh ngữ thứ ba trong Khung Tham chiếu Ngôn ngữ Chung Châu Âu (CEFR), là một định nghĩa về các cấp độ ngôn ngữ khác nhau được soạn bởi Hội đồng Châu Âu. Trong ngôn ngữ nói hàng ngày, trình độ B1 sẽ được gọi là “intermediate” (trung cấp), và nó cũng chính là mô tả cấp độ chính thức trong CEFR. Ở trình độ này, học viên đã vượt qua mức cơ bản tuy nhiên họ vẫn chưa có khả năng làm việc hay học tập hoàn toàn bằng tiếng Anh.
Tiếng Anh B1 là đủ để tương tác các chủ đề quen thuộc với những người nói tiếng Anh. Ở nơi công sở, những người có trình độ Anh ngữ B1 có thể soạn email đơn giản về các chủ đề trong lĩnh vực của họ và đọc các bản báo cáo đơn giản về những chủ đề quen thuộc. Tuy nhiên, họ không thể làm việc hoàn toàn bằng tiếng Anh bởi trình độ B1 là chưa đủ.
Theo hướng dẫn chính thức của CEFR, một người có chứng chỉ tiếng Anh B1 hay ở trình độ Anh ngữ B1:
Có thể hiểu những ý chính được diễn đạt chuẩn và nhận thức rõ ràng về những vấn đề quen thuộc thường gặp trong công việc, học tập, giải trí,…
Có thể giải quyết được hầu hết các tình huống phát sinh khi đến một nơi mà tiếng Anh được sử dụng.
Có thể viết các nội dung đơn giản có kết nối về sở thích cá nhân hoặc về các chủ đề quen thuộc.
Có thể mô tả về kinh nghiệm và những sự kiện, ước mơ, hy vọng và hoài bão; có thể đưa ra được lý do, giải thích ngắn gọn cho các ý kiến và kế hoạch của bản thân.
Tầm quan trọng của Tiếng Anh B1 so với TOEIC/IELTS
Tiếng Anh rất quan trọng nên các bằng cấp tiếng Anh cũng quan trọng không kém. Hiện nay có 5 loại chứng chỉ tiếng Anh có hiệu lực gồm: chứng chỉ tiếng Anh IELTS, chứng chỉ tiếng Anh TOEIC, chứng chỉ tiếng Anh TOEFL, chứng chỉ tiếng Anh CEFR và chứng chỉ tiếng Anh Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc.
Các loại chứng chỉ, bằng cấp trên đều có các quy đổi để chúng tương đương với nhau. Tuy nhiên, trên thực tế chứng chỉ IELTS thường được đánh giá cao hơn so với TOEIC và CEFR bởi:
Ở cuộc thi lấy chứng chỉ CEFR, đề thi tương đối dễ, phù hợp với người cơ bản. Chính vì vậy, nó đang được áp dụng rộng rãi và cần thiết cho các đối tượng là sinh viên đại học chính quy trên cả nước. Theo quy định số 01/2014/BGD-ĐT, để tốt nghiệp đại học phải có chứng chỉ B1.
Với thi chứng chỉ TOEIC thì đề thi cũng tương đối dễ bởi chỉ có 2 phần nghe hiểu và đọc hiểu. Mới nhất, TOEIC đã được cập nhật các phần thi khác là nói và viết. Chứng chỉ TOEIC được coi là phổ biến nhất, thông dụng nhất bởi được nhiều công ty lựa chọn làm tiêu chuẩn tuyển dụng và dễ lấy nhất trong các loại chứng chỉ.
Về phần IELTS, cuộc thi này khá khó đòi hỏi người thi phải luyện rất lâu nhưng nó lại kiểm tra chính xác kiến thức của bạn. Và chứng chỉ IELTS cũng rất phổ biến. Vì thế, bạn mang chứng chỉ này đi xin việc thì khả năng được nhận sẽ cao hơn rất nhiều.
Quy đổi các chứng chỉ Tiếng Anh tại Việt Nam
Dưới đây là bảng quy đổi các loại chứng chỉ tiếng Anh tại Việt Nam:
Văn bằng, chứng chỉ tiếng Anh A, B, C theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các chứng chỉ này chỉ có giá trị ở quốc gia đó.
Các chứng chỉ quốc tế bao gồm TOEIC, IELTS, TOEFL, Cambridge. Ngoài ra, được chuyển sang khung trình độ của khung ngoại ngữ 6 bậc.
Trên đây là những vấn đề cần lưu ý về cách chuyển đổi chứng chỉ tiếng anh. Hi vọng có thể giúp bạn lựa chọn được chứng chỉ tiếng anh phù hợp với nhu cầu của mình.
Các chứng chỉ này đều có thời hạn chứ không phải được sử dụng mãi mãi:
Chứng chỉ TOEIC, IELTS, B1 sẽ có thời hạn 2 năm.
Chứng chỉ B2 sẽ có thời hạn sử dụng trong vòng 1.5 năm.
Chứng chỉ C1 có thể sử dụng trong 1 năm.
Chứng chỉ A2 thì không ghi thời hạn nhưng ở một số đơn vị nó có thời hạn vĩnh viễn, tuy nhiên cũng có đơn vị khác chỉ chấp nhận bằng A2 thời hạn 2 năm.
Đây là mình lấy từ các nguồn trang thông tin thôi nhé !. Chứ không có ý định sao chép bản quyền !!!
Trân trọng !
Bạn thích mik cho vé báo cái đi chơi hông???
Mình nhắ lại mình không có ý định sao chép bản quyền hay cái gì cả chỉ là mìn tham khảo tài liệu thôi nhé
Hoàn thành bảng sau:
NHÓM NGÔN NGỮ | CÁC NƯỚC |
Giecman | Na uy,... |
Latinh | |
Xlavơ | |
Hi Lạp | |
Các ngôn ngữ khác |
- Kể tên những tôn giáo phổ biến có ở châu Âu.(sách KHXH lớp 7 VNEN ).
1.
+ Ngôn ngữ La tinh: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Ru- ma- ni,…
+ Ngôn ngữ Giéc-man: Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển.
+ Ngôn ngữ Xla-vơ: Nga, Xlô-va-ki-a, Xéc-bi, Xlô-vê-ni-a, Bun-ga-ri, U-crai-na, Bê-la-rút, Ba Lan, Séc,…
Giecman: Na Uy, Thụy Điển, Áo, Thụy Sĩ, Hà Lan, Đức, Anh, An - xơ - len, ,...
La tinh: Pháp, Bồ Đào Nha, I-ta-li -a, Hungary,...
Xlaxơ: Liên Bang Nga, Bê-la-rut, U-crai-na, Ba Lan, Séc, Môn-đô-va và một số nước ven biển A-đri-a-tic, biển Đen.
Hi Lạp: Hi lạp, ...
Các ngôn ngữ khác: Lit-va, Lat-vi-a,..
- Tôn giáo phổ biến có ở châu Âu là: đạo Thiên Chúa giáo, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống
Các tôn giáo chính ở châu Âu : đạo Thiên chúa, đạo Tin Lành, đạo Chính Thống và một số theo đạo Hồi.