Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh anh Nguyễn
Xem chi tiết
Aurora
25 tháng 4 2021 lúc 12:38

Câu 1: 

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 2:

- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí

3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm 

- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 3:

-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.

+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 4:

-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi 

-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

 

 

pham thi huong
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 21:17

undefined

 

lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 21:28

undefined

undefined

undefined

 

pham thi huong
Xem chi tiết
ng.nkat ank
20 tháng 12 2021 lúc 21:18

Tách ra

hai anh acc2
20 tháng 12 2021 lúc 21:20

kinh nghiệm của mình là chia ra thành nhiều cụm thì m ng mới trả lời

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 23:04

Câu 1: 

UCLN(15;19)=1

TRẦN THỊ THU YÊN
Xem chi tiết

Mk k bt đề trường bn ra sao nhưng đề mk thi khó lắm,nhất là cái bài cuối dở hơi

murad sieu ga
3 tháng 1 2019 lúc 20:12

1+1= 

2+3

Nghiêm Yến Nhi
3 tháng 1 2019 lúc 20:12

mk thi qua rồi bt điểm luôn rùi


 

Cure whip
Xem chi tiết
Đinh Huy Hoàng
2 tháng 11 2018 lúc 19:19

Đáp án : 6 tuổi được đi xe đạp nhé 
học tốt

Trần Mạnh Tiến
2 tháng 11 2018 lúc 20:43

từ 6 tuổi trở lên

~Mưa_Rain~
15 tháng 11 2018 lúc 21:17

Từ 3=>4 tuổi đc tập xe đạp

từ 6 trở lên đc đi xe đạp theo luật đường bộ

Phạm Bảo Quốc
Xem chi tiết
Phạm Bảo Quốc
9 tháng 2 2022 lúc 11:25

Giúp mình với các bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
nguyen tran phuong vy
Xem chi tiết
nguyen duc thang
4 tháng 7 2018 lúc 7:27

M = \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\)

=> 5M = 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)

=> 5M - M = ( 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)) - ( \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\))

4M = 1 - \(\left(\frac{1}{5}\right)^{50}\)

=> M = \(\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{50}}{4}\)\(\frac{1}{4}\)

Trần Thị Xuân
Xem chi tiết