Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Dang Tung
28 tháng 6 2023 lúc 10:25

a) Cho đa thức : \(x^2-5x+4=0\)

\(=>\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)=0\\ =>x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\\ =>\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm đa thức trên là : `x=1` hoặc `x=4`

b) Ta thấy : \(x^2+x+3=\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\forall x\in R\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm

Bình luận (0)
Anh Đào Đức
Xem chi tiết
Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 19:00

câu 1

a, P(x)=\(5x^2-2x^4+2x^3+3\)

  \(P\left(x\right)=-2x^4+2x^3+5x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-5x^2-x+1-2x^3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

b, Ta có A(x)=P(x)+Q(x)

thay số A(x)=\(\left(-2x^4+2x^3+5x^2+3\right)+\left(2x^4-2x^3-5x^2-x+1\right)\)

                   =\(-2x^4+2x^3+5x^2+3+2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

                   \(=-x+4\)

c, A(x)=0 khi 

\(-x+4=0\)

\(x=4\)

vậy no của đa thức là 4

câu 2

tự vẽ hình nhé 

a, xét \(\Delta\) ABC cân tại A có AD là pg 

=> AD vừa là dg cao vừa là đg trung tuyến ( t/c trong tam giác cân )

xét \(\Delta\) ADB vg tại D ( áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vg ) có 

\(AB^2=BD^2+AD^2\\ \Rightarrow BD^2=9\Rightarrow BD=3\)

Ta có D là trung đm của BC ( AD là đg trung tuyến ứng vs BC) 

=> BD=CD=\(\dfrac{1}{2}BC\)

=> BC= 6cm

câu b đang nghĩ 

Bình luận (0)
Anh Đào Đức
Xem chi tiết
hatsunemiku
13 tháng 8 2016 lúc 17:45

mik mới học lớp 6 thui!

Bình luận (0)
Trương Thanh Long
14 tháng 4 2019 lúc 13:33

2. a) \(A=7x^2-4x-3\)

            \(=7x^2-7x+4x-3\)

            \(=\left(7x^2-7x\right)+\left(3x-3\right)\)

            \(=7x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)\)

            \(=\left(x-1\right)\left(7x+3\right)\) 

Cho A = 0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-3}{7}\end{cases}}}\)

Vậy .........

b) \(B=5x^2-3x-8\)

       \(=5x^2+5x-8x-8\)

       \(=\left(5x^2+5x\right)-\left(8x+8\right)\)

       \(=5x\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)\)

       \(=\left(x+1\right)\left(5x-8\right)\)

Cho B = 0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{8}{5}\end{cases}}}\)

Vậy ..........

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:23

 

 

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

 

(tham khảo

20:22  

 

Bình luận (0)
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:29

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

 

tham khảo

20:22  
Bình luận (0)
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:29

 

20:22

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

20:22  
Bình luận (0)
lê anh vũ
Xem chi tiết
Dương Thị Chung
12 tháng 4 2016 lúc 22:03

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

Bình luận (0)
Đỗ Minh Hùng
12 tháng 4 2016 lúc 21:35

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Phong Thần
29 tháng 5 2021 lúc 12:37

a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12

= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x

= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17

B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2

= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15

b) C(x) = A(x) - B(x)

=  6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15

= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2

= 2x4 - 2 + 2x2 

= 2x4 + 2x2 - 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trúc
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 4 2022 lúc 21:51

cho B(x) = 0

\(=>-5x+30=0\Rightarrow-5x=-30\Rightarrow x=6\)

cho E(x) = 0

\(=>x^2-81=0\Rightarrow x^2=81=>\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)

cho C(x) = 0

\(=>2x+\dfrac{1}{3}=0=>2x=-\dfrac{1}{3}=>x=-\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
TV Cuber
13 tháng 4 2022 lúc 21:57

Cho F(x) = 0

\(=>\left(x-1\right)^2+9=0=>\left(x-1\right)^2=-9\) ( vô lí )

vậy F(x) vô nghiệm

cho D(x) = 0

\(=>\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

cho G(x) =0

\(=>\left(x-4\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x^2=-1\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

vậy G(x ) có nghiệm là 4

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 4 2022 lúc 22:00

bạn tham khảo hai câu này  nha vì mình ko biết là mấy câu còn lại

B(x)=-5x+30

cho B(x)=0

=> -5x+30=0

-5x=-30

x=-30:(-5)

x=-6

* Vậy nghiệm của đa thức B(x) là -6.

C(x)=2x+1/3

cho C(x)=0

=>2x+1/3=0

2x=-1/3

x=-1/3:2

x=-1/6

vậy nghiệm của đa thức C(x) là -1/6.

Bình luận (2)
Tú Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Sơn
3 tháng 5 2021 lúc 19:13

a) P(x) =5x3 - 5x + 9 +x

            =5x3 + (-5x + x) + 9

             = 5x3 - 4x + 9

 Sắp xếp: tương tự như trên.
Mk đang bận chút mk làm tiếp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❃๖ۣۜŞᶙη❦❖
3 tháng 5 2021 lúc 15:31

a, P(x) = 5x3 - 4x + 9

Q(x) = x2 + 4x - 130

b, M(x) = 5x3 - 4x + 9 + x2 + 4x - 130 = 5x3+x2-121

nghiệm của đa thức M(x) là: x=2,827335766

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết

a)A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3 

=x^3-5x+3

bậc:3

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất :3

B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3

=-8x^2-5x+3

bậc:2

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất:3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b)A(x)+B(x)=x^3-8^2+10x+6

câu b mik ko đặt tính theo hàng dọc đc thông cảm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa