trình bày tác giả, tác phẩm của bài thơ ''đem nay bác không ngủ''?
nhân vật thầy giáo Hà-mn được miêu tả như thế nào?
cách miêu tả như vậy đã gây ra ấn tuwnowngj cho người đọc
Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp như thế nào? Chỉ ra cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ.
- Núi Dục Thúy được ví von như “non tiên” nên có vẻ đẹp khác thường. Vẻ đẹp ấy được miêu tả từ hai góc độ đối xứng nhau: giống như đóa hoa sen từ dưới nước nổi lên, giống như cảnh tiên từ trên trời sa xuống. Ngọn núi chung đúc của tinh hoa của đất trời, vũ trụ
1. Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp như thế nào? Chỉ ra cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ.
- Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp diễm lệ, như non tiên.
- Cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ: hoa sen, bóng tháp hình trâm ngọc, ...
+ Sử dụng phép đối: sự đối lập giữa phù và trụy (nổi và rơi). Vẻ đẹp ở đây được cảm nhận theo chiều thẳng đứng.
+ Miêu tả cảnh hoa sen nổi trên mặt nước, từ đó tiếp tục phát triển nội dung, cho đó là tiên cảnh giữa chốn nhân gian.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Chú ý những chi tiết, hình ảnh, miêu tả vẻ đẹp của núi Dục Thúy.
Lời giải chi tiết:
- Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp diễm lệ, như non tiên.
- Cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ: hoa sen, bóng tháp hình trâm ngọc, ...
+ Sử dụng phép đối: sự đối lập giữa phù và trụy (nổi và rơi). Vẻ đẹp ở đây được cảm nhận theo chiều thẳng đứng.
+ Miêu tả cảnh hoa sen nổi trên mặt nước, từ đó tiếp tục phát triển nội dung, cho đó là tiên cảnh giữa chốn nhân gian.
Đọc lại bài thơ Bạn đến chơi nhà và trả lời câu hỏi:
a. Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong đó. Các yếu tố tự sự và miêu tả đã giúp gì cho việc bộc lộ tình cảm của tác giả?
b. Bài thơ trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào?
- Xác định thời gian và địa điểm mà tác giả quan sát và miêu tả Cô Tô sau trận bão.
- Cảnh vật được miêu tả chi tiết như thế nào? Con có nhận xét gì về trình tự miêu tả và cách dùng từ ngữ của tác giả khi miêu tả?
- Để miêu tả toàn cảnh Cô Tô sau trận bão tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở Cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?
- Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả và kể chuyện làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ
+ Cậu bé linh lợi, hùng dũng với khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật… cổ đeo vòng bạc sáng loáng
+ Là cậu bé biết nhiều thứ: bẫy chim, nhặt vỏ sò, canh dưa, nhìn thấy cá nhảy, hai chân như nhái nhảy
- Trái ngược với hình ảnh Nhuận Thổ khi bé, là Nhuận Thổ khi trưởng thành
+ Anh cao gấp hai trước, nước da vàng sạm, có những nếp nhăn sâu hoắm
+ Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…
+ Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ như vỏ thông
→ Cách xưng hô, đối xử của Nhuận Thổ, tác giả làm nổi bật hình dáng bên ngoài, sự thay đổi suy nghĩ, đối xử
Duy có những nét không đổi như: cần cù, chịu khó, chân thành
Ngoài ra còn có sự thay đổi của cảnh vật, con người:
- Chị Hai Dương vốn là người đẹp, nay đã trở nên chanh chua, xấu xí, tham lam
- Nông thôn thay đổi
+ Chỗ nào cũng hỏi tiền, chẳng có luật lệ gì cả
+ Mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại , thân hào đày đọa
→ Hình ảnh người nông dân khốn cùng, sự thay đổi tệ hại hơn những điều trong quá khứ
Nhân vật thầy giáo Ha- men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế nào? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này. Nhân vật thầy Ha-men gợi ra ở em cảm nghĩ gì?
Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả:
+ Trang phục: mặc bộ lễ phục
+ Thái độ với học sinh: dịu dàng, ân cần
+ Những lời nói đối với việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp (tiếng Pháp là vũ khí), tự phê bình mình và mọi người đã có lúc sao nhãng việc học tập và tiếng Pháp.
+ Hành động, cử chỉ lúc kết thúc buổi học: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói hết được câu. Thầy viết “ Nước Pháp muôn năm”
=> Thầy Ha-men là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.
Tư thế của các nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào?
- Ông Huấn Cao cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván.
- Viên quản ngục lại khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng.
- Thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực.
→ Khung cảnh lạ lùng khi người tử tù lại mang dáng vẻ tự tin, hiên ngang còn viên coi ngục và thầy thơ lại vốn được biết đến là những người có uy quyền nhất trong nhà tù lại đang khúm núm, hầu bên cạnh.
Em hãy dựa vào bài thơ "Đêm nay bác không ngủ" của tác giả Minh Huệ mượn lời anh đội viên (anh bộ đội) miêu tả hình ảnh của Bác trong đêm Bác không ngủ
Tôi thấy là bác thương yêu chúng tôi như người cha đối với con . Hành động của bác làm tôi xúc động đó là những hành đọng cao cả của bác là : Bác đi dém chăn, sợ cháu mình giật thột bác nhón chân nhẹ nhàng. Tôi thấy rằng bác hồ là người có tấm lòng bao dung cao cả và vĩ đại
Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả?
Kết cấu đoạn trích:
- Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều
- Bốn câu thơ tiếp: Vẻ đẹp của Thúy Vân
- Mười hai câu thơ: Vẻ đẹp của Thúy Kiều
- Bốn câu thơ còn lại: Cuộc sống êm đềm của chị em Thúy Kiều
Trình tự miêu tả các nhân vật theo kết cấu từ chung tới cụ thể
Đọc bài thơ Bánh trôi nước, đọc chú thích để hiểu thêm về tác giả hồ Xuân Hương. Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? Bánh trôi nước được miêu tả cụ thể như thế nào? Từ việc tả thực về Bánh trôi nước, tác giả muốn chỉ thân phận và cuộc đời người phụ nữ như thế nào? Theo em, nghĩa tả thực và nghĩa tượng trưng, thì nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ?
- Thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Bánh trôi nước đc miêu tả cụ thể: trắng, tròn, chìm, nổi
- Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” đã nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, không được tự mình quyết định.
- Trong hai nghĩa, nghĩa quyết định giá trị bài thơ là nghĩa thứ hai. Vì nghĩa thứ hai mới bộc lộ được tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm. Hình ảnh bánh trôi nước chỉ là hình ảnh ẩn dụ cho người phụ nữ trong xã hội xưa.