Sakia Hachi
lớp 7 vòng 17 Bài 1: Cóc vàng tài ba Câu 1.1: Nếu tam giác ABC có góc A 50o và AB AC thì góc B .......o. a. 50o b. 55o c. 75o d. 65o Câu 1.2: Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Biết rằng số học sinh của hai lớp lần lượt tỉ lê với 6 và 7. Số học sinh lớp 7A là: a. 35 học sinh b. 36 học sinh c. 24 học sinh d. 30 học sinh Câu 1.3: Tam giác ABC có góc A 70o; góc B lớn hớn góc C là 50o. Số đo góc C bằng: a. 50o b. 40o c. 30o d. 80o Câu 1.4: Tính: 232 ......
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 21:48

Chọn B

Bình luận (0)
Hg Ly
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:23

moi hok lop 6

Bình luận (0)
Nguyễn Đại Dương
14 tháng 2 2016 lúc 10:26

ủng hộ mik nên 50 điểm nha

Bình luận (0)
nguyễn tấn quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 22:15

Câu 1: C

Câu 2: D

Bình luận (0)
Chibi Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
26 tháng 2 2020 lúc 16:44

Câu 1: C

Câu 2:A

Câu 3:C

Câu 4 C

Câu 5: B

Câu 6 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S

Câu 7: a, Đ

Câu 10 A.

Các câu khác k rõ đề

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Mỹ Hạnh
Xem chi tiết

theo mik câu a đúng hơn

Bình luận (0)
Thùy Dương Nguyễn
16 tháng 4 2017 lúc 12:28

Bài hơn bạn ạ.

Bình luận (0)
Huỳnh Mỹ Hạnh
16 tháng 4 2017 lúc 12:32

Bài gi thế bạn ???

Bình luận (0)
Hg Ly
Xem chi tiết
Third Kamikaze
Xem chi tiết
Girl Điệu đà
16 tháng 5 2016 lúc 18:43

Theo mình là D 30 học sinh

Bình luận (0)
Huyền Anh
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
3 tháng 7 2021 lúc 10:48

\(\Delta DEF\) cho ta \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\)

                   \(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\)

                   \(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\left(70^0+60^0\right)=180^0-130^0=50^0\)

\(Xét\) \(\Delta ABCvà\Delta DEFcó\)

\(\widehat{A}=\widehat{D}\left(=50^0\right)\)

AB=DE

AC=DF

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEF\left(c-g-c\right)\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta DEF\)

 

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 19:33

a) Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\)(Tính chất tia phân giác)(1)

Xét ΔABC có 

CE là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AC}{BC}\)(Tính chất tia phân giác)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên AB=AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)

Xét ΔABC có

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)(cmt)

nên ED//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BEDC có ED//BC(cmt)

nên BEDC là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEDC(ED//BC) có \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)

nên BEDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Ta có: \(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)(ED//BC)

mà \(\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác)

nên \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔEBD có \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)(cmt)

nên ΔEBD cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

hay ED=EB(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết