Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn vy
Xem chi tiết
Nghiêm Gia Phương
14 tháng 3 2017 lúc 22:30

\(A=3^{n+3}+2^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}\)

\(\Rightarrow A=\left(3^{n+3}+3^{n+1}\right)+\left(2^{n+3}+2^{n+2}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(3^n\times3^3+3^n\times3^1\right)+\left(2^n\times2^3+2^n\times2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(3^n\times27+3^n\times3\right)+\left(2^n\times8+2^n\times4\right)\)

\(\Rightarrow A=3^n\times\left(27+3\right)+2^n\times\left(8+4\right)\)

\(\Rightarrow A=3^n\times30+2^n\times12\)

\(30⋮6\) nên \(3^n\times30⋮6\) \(\left(1\right)\)

\(12⋮6\) nên \(2^n\times12⋮6\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) \(\Rightarrow3^n\times30+2^n\times12⋮6\) \(\Rightarrow A⋮6\) \(\Rightarrow\) Số dư của \(A\) khi chia cho \(6\)\(0\).

Vậy số dư của \(A\) khi chia cho \(6\)\(0\) .

Võ Nguyễn Thành Công
14 tháng 3 2017 lúc 22:12

Bằng 0

Jin Yi Hae
14 tháng 3 2017 lúc 22:20

0

Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Easy Steps
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 2 2017 lúc 20:05

viết lại đề đi

H4zy =))
Xem chi tiết
H4zy =))
12 tháng 9 2021 lúc 19:59

up

u

u

u

u

u

 

 

uuupppppppppppp

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 20:01

Bài 2: 

a: Ta có: \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6⋮6\)

b: Ta có: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)

\(=n^2-1-n^2+12n-35\)

\(=12n-36⋮12\)

Myka Hồ
Xem chi tiết
aicohumanchominh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết

Bài 1:

                                      Giải :

Ta có: \(E=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{97}+5^{98}+5^{99}+5^{100}\)   \(\Leftrightarrow E=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}\right)+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{97}.\left(1+5\right)+5^{99}.\left(1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.6+5^3.6+...+5^{97}.6+5^{99}.6\)

\(\Leftrightarrow E=6.\left(5+5^3+...+5^{97}+5^{99}\right)\)

\(\Rightarrow E⋮6\)

Do \(E⋮6\)nên \(E\div6\)dư 0

Vậy \(E\div6\)có số dư bằng \(0\)

Bài 2:

                                             Giải :

Ta có:   \(n.\left(n+2\right).\left(n+7\right)\)

     \(=\left(n^2+2n\right).\left(n+7\right)\)

     \(=n^3+2n^2+7n^2+14n\)

     \(=n^3+9n^2+14n\)

     \(=n.\left(n^2+9n+14\right)\)

Moon
10 tháng 10 2021 lúc 16:07

cho c=5+5 mũ 2+ 5 mũ 3+....+5 mũ 20 chứng minh C chia hết cho 6, 13

Khách vãng lai đã xóa