Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamthaoaivan
Xem chi tiết
Tran Thao nguyen
6 tháng 9 2014 lúc 9:51

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 viết là:3k+1(k thuộc N)

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 viết là: 3k + 2(k thuộc N)

Lưu ý : Nhớ viết thuộc bằng kí hiệu nha bạn

Gia Đình Hạnh Phúc
7 tháng 9 2016 lúc 13:48

thank you

Cửu vĩ linh hồ Kurama
14 tháng 9 2016 lúc 19:31

3k+1(k thuoc N)

3k+2(k thuoc N)

k mình nha các bạn do mình đang vội nên ghi đáp án thôi sorry!!!hôm nay mình mới học bài đó nha!!!!

Bạch Dương
Xem chi tiết
shitbo
7 tháng 2 2019 lúc 10:33

5k+1 (k E N). min=1

7k+5 (k E N). min=5

Hn . never die !
7 tháng 2 2019 lúc 11:16

 Dạng tổng quát của số tự nhiên:

Chia cho 5 thì dư 1 : \(5k+1\left(k\inℕ\right)\) .

Chia 7 thì dư 5 : \(7k+5(k\inℕ)\).

jfh
Xem chi tiết
tribinh
9 tháng 10 2021 lúc 19:03

a số chia cho 2 thì dư 1  dạng tổng quát là: 2k + 1

b số chia cho 4 thì dư 3   dạng tổng quát là : 4k + 3

c số chia hết cho 7            dạng tổng quát là: 7k

Khách vãng lai đã xóa
_Phuong_Munz
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
18 tháng 9 2019 lúc 20:41

a) 3 có số dư là 0;1;2

4 có số dư là 0;1;2;3

5 có số dư là ;0;1;2;3;4

b)3k;3k+1;3k+2

câu a m ko chắc chúc b học tốt

_Phuong_Munz
18 tháng 9 2019 lúc 20:42

cảm ơn bn Hoàng Hôn nha ~^^~

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 6:36

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3

Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4

Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2

( Với k ∈ N)

Không Tên
Xem chi tiết
Is My Love Rem
15 tháng 3 2017 lúc 21:27

2x+y=27

25x-5y=29


\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\5x-5y=9\end{matrix}\right.\)

--> x=\(\dfrac{22}{5}\)

--> y=\(\dfrac{13}{5}\)

Không Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn Hùng
15 tháng 3 2017 lúc 21:17

Ta có:3+7+11+...+87

Số số hạng là :(87-3):4+1=22(số)

Tổng :3+7+11+...+87=\(\left(87+3\right).22:2=990\)

Mà 990=15k=>k=66

Trần Quốc Chiến
15 tháng 3 2017 lúc 21:25

66

Không Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Dũng
15 tháng 3 2017 lúc 22:18

\(\dfrac{4x-7}{x^2-3x+2}\)=\(\dfrac{a}{x-1}\)+\(\dfrac{b}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{4x-7}{x^2-3x+2}\)=\(\dfrac{a\left(x-2\right)+b\left(x-1\right)}{\left(x-1\right).\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{4x-7}{x^2-3x+2}\)=\(\dfrac{a\left(x-2\right)+b\left(x-1\right)}{x^2-3x+2}\)

\(\Rightarrow\) 4x - 7 = a(x-2)+b(x-1)

\(\Rightarrow\) 4x - 7 = ax - 2a + bx - b

\(\Rightarrow\) 4x - 7 = x(a+b) - (2a + b) (1)

Từ pt(1) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases} a+b=4\\ 2a+b=7 \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases} 2a+2b=8\\ 2a+b=7 \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) b=1

\(\Rightarrow\) 2a + 1=7

\(\Rightarrow\)a=(7-1):2=3

Vậy a=3, b=1 .

Đúng thì tick cho mình nha.

Không Tên
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
15 tháng 3 2017 lúc 21:41

Hồi chiều mik làm bài này bấm đại đúng nè hihihi 13 nha

Nguyễn Quang Định
16 tháng 3 2017 lúc 10:11

BM và CN vuông góc với nhau tại O

Đặt OM là x => OB = 2x và ON = y => OC =2y

\(\dfrac{AB^2}{4}+\dfrac{AC^2}{4}=BN^2+MC^2=ON^2+OB^2+OM^2+OC^2=5\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=20\left(x^2+y^2\right)\)

\(BC^2=OC^2+OB^2=4\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=5.4\left(x^2+y^2\right)=5BC^2\)

Thay số vào ta được: \(19^2+22^2=5BC^2\)

\(845=5BC^2\)

\(BC^2=169\)

\(BC=13\left(cm\right)\)

Vậy đoạn BC=13cm, tam giác ABC có 2 đường trung tuyến vuông góc thì AB2+AC2=5BC2 mình nói thêm để dễ dàng áp dụng tính nhanh

Trần Dương
17 tháng 3 2017 lúc 17:48

\(13cm\) nha bạn