Những câu hỏi liên quan
No name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:54

Theo đề, ta có: \(\dfrac{a+9}{a+43}=\dfrac{1}{3}\)

=>3a+27=a+43

=>a=16

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nhã Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 2 2016 lúc 20:57

\(\frac{9+x}{43-x}=\frac{5}{8}\)

=>(9+x).8=(43-x).5

=>72+8x=215-5x

=>8x+5x=215-72

=>13x=143=>x=11

Vậy x=11

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Duy
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
31 tháng 1 2017 lúc 9:51

6. Gọi số tự nhiên đó là x và x>0
Ta có: 9+x43−x=589+x43−x=58
⇔⇔ (9+x)8 = (43 - x)5
⇔⇔ 72 + 8x = 215 - 5x 
⇔⇔ 13x = 143
⇔⇔ x = 11

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Duy
31 tháng 1 2017 lúc 10:08

làm cụ thể hơn cho mình đi

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
31 tháng 1 2017 lúc 10:36

theo bài ra ta có: \(\frac{9+x}{43-x}=\frac{5}{8}\)\(\Rightarrow8\left(9+x\right)=5\left(43-x\right)\)

từ đây giải như bài toán tìm x bình thường như Trần Thùy Trang đã giải

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
9 tháng 4 2022 lúc 17:34

Phân số ban đầu:42/87

sau khi bớt đi a 

=>42-a/87-a

=>được phân số mới là 4/9

=>(42-a) 9=4(87-a)

<=>387-9a=384-4a

<=> 5a=30

<=> a=6

Bình luận (1)
boy not girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Bình luận (0)
HELLO^^^$$$
27 tháng 3 2021 lúc 7:44

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

Bình luận (0)
sad boy haizzz
6 tháng 2 2023 lúc 20:52

Ta có: =4+6−3n−1=4+6−3�−1

Bình luận (0)
user26324338614452
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 13:25

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}

Bình luận (0)