Những câu hỏi liên quan
Bảo Lê Huỳnh Quốc
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
28 tháng 2 2017 lúc 9:19

Chúng đẩy nhau vì: Hai vật giống nhau khi cọ xát thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau chúng đẩy nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
3 tháng 3 2017 lúc 17:23

chúng đẩy nhau vì 2 thước nhựa này có cùng điện tích mà 2 điện tích giống nhau thì đẩy nhau .

Bình luận (0)
TRỊNH ĐỨC VIỆT
21 tháng 4 2017 lúc 17:27

chúng đẩy nhau

Bình luận (0)
Quynh Anh
Xem chi tiết
qwerty
23 tháng 4 2017 lúc 7:38

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Bình luận (1)
Trần Tiến Đạt
23 tháng 4 2018 lúc 19:23

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Bình luận (0)
Dolehuy
Xem chi tiết
Phezam
25 tháng 4 2018 lúc 15:01

Theo quy ước: Khi cọ xát một thước nhựa với vải khô thì thước nhựa mang điện tích âm.

Do quả cầu bị thước nhựa hút => Điện tích của thước nhựa và quả cầu khác nhau.

Vậy quả cầu mang điện tích dương.

Bình luận (1)
Nijino Yume
25 tháng 4 2018 lúc 15:15

Theo quy ước: thanh thước nhựa cọ xát với vải khô thí nhiễm điện âm.

Mà khi đưa lại gần quả cầu ngiễm điện thì thấy chúng hút nhau vì vậy quả cầu nhiễm điện dương(vì nhiễm điện khác loại thì hút nhau)

tick nha

Bình luận (0)
Mo Akino
Xem chi tiết
Bachloc Bui
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
5 tháng 3 2019 lúc 20:07

a . thanh thủy tinh mang điện tích âm [ vì sau khi cọ sát với lụa , nó sẽ nhận thêm electron nên mang điện tích âm ] , mảnh lụa mang điện tích dg [ vì thủy tinh là âm suy ra lụa là dương ] , vật B mang điện tích âm [ thanh thủy tinh đẩy B suy ra mang điện tích cùng loại vs thủy tinh ] , vật C và D mang điện tích dương [ vì chúng vag thanh thủy tinh hút nhau nên vật C và D mang điện tích dg ]

b . - Vật B và C hút nhau mang vì điện tích khác loại

- Vật C và D đẩy nhau vì cùng mang điện tích dg

- Vật D và B hút nhau vì mang điện tích khác loại

Bình luận (0)
Bảo Lê Huỳnh Quốc
Xem chi tiết
Kayoko
27 tháng 2 2017 lúc 18:29

Ban đầu khi chưa cọ xát, do 2 mảnh nilong chưa bị nhiễm điện nên khi nhấc bút chì lên, chúng không hút cũng không đẩy nhau. Nhưng sau khi cọ xát, vì 2 mảnh nilong giống nhau, lại cùng cọ xát với miếng len nên nhiễm điện cùng loại và đẩy nhau

Bình luận (3)
Nguyễn Minh Hoàng
28 tháng 2 2017 lúc 17:14

hút nhau

Bình luận (2)
huyen nguyen
Xem chi tiết
qlamm
7 tháng 3 2022 lúc 20:20

ghi telex cho dễ nhìn đi

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 20:22

Tham khảo:

Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

Bình luận (0)
Ta Thu Huong
Xem chi tiết
Văn Quyền Lê
20 tháng 2 2020 lúc 19:50

Thanh thuỷ tinh: dương

Lụa: âm

Vải khô: dương

Thanh nhựa: âm

Kết luận: A sai, B sai, C sai, D đúng, E đúng, G sai (mình ko biết có đúng hong, chắc vậy. Mong bạn thông cảm).hiu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vu Ngoc Thuy
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
27 tháng 2 2018 lúc 12:22

* Khi thực hiện thí nghiệm có hiện tượng gì ?

a) 2 mảnh nilong khi cọ sát bằng vải khô

+ Hiện tượng: 2 mảnh nilong sẽ bị nhiễm điện và chúng đẩy nhau.

b) Mảnh thủy tinh và mảnh nhựa

+ Hiện tượng: Chúng bị nhiễm điện khác loại nên sẽ hút nhau.

Bình luận (1)