Những câu hỏi liên quan
I
Xem chi tiết
Huy Hoang
16 tháng 3 2020 lúc 9:16

a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên  ta có :

( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5

1              =              1

Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên

 +) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 1)= 2 . 1 + 5

4            =           7

Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên

b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :

( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5

2               =            -7

Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên 

+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5

9             =            9

Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên

c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :

[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5

1                       =               1

Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên 

+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :

( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5

49                =        17

Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên

d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :

( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10

1              =             -2

Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên

+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10

16           =            16

Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
7 tháng 7 2021 lúc 17:53

Đk:\(a\ne\pm x\)

Pt \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+x\right)^2-\left(x-a\right)\left(a-x\right)}{\left(a-x\right)\left(a+x\right)}=\dfrac{a\left(3a+1\right)}{a^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(a^2+x^2\right)}{a^2-x^2}=\dfrac{a\left(3a+1\right)}{a^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2x^2=3a^2+a\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-2x^2=0\) (1)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào (1) ta được:

\(a^2+a-2\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{-1+\sqrt{3}}{2}\\a=\dfrac{-1-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy...

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2021 lúc 21:54

a)Để biểu thức vô nghĩa thì \(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-2;1\right\}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-2\\x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\notin\left\{-2;1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{5x-2}{12}-\dfrac{2x^2+1}{8}=\dfrac{x-3}{6}+\dfrac{1-x^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(5x-2\right)}{24}-\dfrac{3\left(2x^2+1\right)}{24}=\dfrac{4\left(x-3\right)}{24}+\dfrac{6\left(1-x^2\right)}{24}\)

\(\Leftrightarrow10x-4-6x^2-3=4x-12+6-6x^2\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+10x-7+6x^2-4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow6x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{6}\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2021 lúc 14:39

Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được : 

\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)

Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)

b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)

\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)

\(6+2m-4+m^2-3m=0\)

\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm 

c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 21:07

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3; C

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: A

Bình luận (0)
Chỉ Là Hs Thui Mà
Xem chi tiết
Chỉ Là Hs Thui Mà
7 tháng 5 2021 lúc 22:25

Giúp mik đi, làm ơn T_T

Bình luận (0)
Hùng Chu
Xem chi tiết
No name
Xem chi tiết
Vô danh
20 tháng 3 2022 lúc 16:16

a,ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm1\\x\ne\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{5}{x^2-1}\right):\dfrac{2x+1}{x^2-1}\\ =\left(\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{5}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right).\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\\ =\dfrac{2x-2-x-1+5}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\\ =\dfrac{x+2}{2x+1}\)

\(b,A=3\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+2}{2x+1}=3\\ \Leftrightarrow6x+3=x+2\\ \Leftrightarrow5x+1=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{5}\left(tm\right)\)

\(c,\dfrac{1}{A}=\dfrac{2x+1}{x+2}=\dfrac{2x+4-3}{x+2}=\dfrac{2\left(x+2\right)-3}{x+2}=2-\dfrac{3}{x+2}\)

Để `1/A` là số nguyên thì `3/(x+2)` nguyên \(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng:

x+2-3-113
x-5-3-1(ktm)1(ktm)

Vậy \(x\in\left\{-5;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2017 lúc 18:09

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

a) -3x + 2 = -3.(-2) + 2 = 8

Vì 8 > -5 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình -3x + 2 > -5.

b) 10 – 2x = 10 – 2.(-2) = 10 + 4 = 14

Vì 14 > 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình 10 – 2x < 2.

c) x2 – 5 = (-2)2 – 5 = 4 – 5 = -1

Vì -1 < 1 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình x2 – 5 < 1.

d) |x| = |-2| = 2

Vì 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình |x| < 3.

e) |x| = |-2| = 2

Vì 2 = 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình |x| > 2.

f) x + 1 = -2 + 1 = -1.

7 – 2x = 7 – 2.(-2) = 7 + 4 = 11

Vì -1 < 11 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình x + 1 > 7 – 2x.

Bình luận (0)