Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như
Xem chi tiết
Phạm Diễm Quỳnh _ 7
Xem chi tiết
Ngô Quang Lý
1 tháng 6 2021 lúc 9:09

447324287432784247863481491294723534768974368934050458304249239042809

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Diễm Quỳnh _ 7
1 tháng 6 2021 lúc 9:42

Cái gì vậy bạn?????????? 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 1 2022 lúc 10:57

Gọi tích tất cả các số của mỗi hàng lần lượt là \(a_1,a_2,...,a_n\) và tương ứng số số bằng -1 ở mỗi hàng này lần lượt là \(m_1,m_2,...,m_n\). Khi đó \(a_i=\left(-1\right)^{m_i},\forall i\in\overline{1,n}\).

Tương tự gọi tích tất cả các số ở mỗi cột lần lượt là \(b_1,b_2,...,b_n\) và tương ứng số số bằng -1 ở mỗi cột này lần lượt là \(p_1,p_2,...,p_n\) thì \(b_i=\left(-1\right)^{p_i}.\forall i\in\overline{1,n}\).

Dễ thấy \(m_1+m_2+...+m_n=p_1+p_2+...+p_n\).

Giả sử tổng tất cả 2n tích đó bằng 0.

Khi đó \(\left(-1\right)^{m_1}+\left(-1\right)^{m_2}+...+\left(-1\right)^{m_n}+\left(-1\right)^{p_1}+\left(-1\right)^{p_2}+...+\left(-1\right)^{p_n}=0\).

Gọi x là số số chẵn trong các số \(m_1,m_2,...,m_n\) và y là số số chẵn trong số \(p_1,p_2,...,p_n\).

Ta có \(0=\left(-1\right)^{m_1}+\left(-1\right)^{m_2}+...+\left(-1\right)^{m_n}+\left(-1\right)^{p_1}+\left(-1\right)^{p_2}+...+\left(-1\right)^{p_n}=x-\left(n-x\right)+y-\left(n-y\right)=2\left(x+y\right)-2n\)

\(\Rightarrow x+y=n\).

Mà n lẻ nên x, y khác tính chẵn, lẻ.

Giả sử x chẵn, y lẻ. Khi đó \(m_1+m_2+...+m_n\) là số lẻ và \(p_1+p_2+...+p_n\) là số chẵn, vô lí.

Vậy...

 

Từ Tuấn Thành
Xem chi tiết
datplaysomething
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tạ Quang Hiếu
Xem chi tiết
piojoi
Xem chi tiết
TRẦN MINH NGỌC
Xem chi tiết
GTA Vice City
16 tháng 4 2016 lúc 21:39

Giá trị nhỏ nhất của mỗi tổng là: -1 + -1 + -1 + -1+ -1 = -5
Giá trị lớn nhất của mỗi tổng là : 1+1+1+1+1=5
=> Số giá trị mà mỗi tổng có thể nhận được là : [5 - (-5) ] +1 = 11 giá trị
có 5 tổng theo hàng ngang, 5 tổng theo hàng dọc, 2 tổng theo hàng chéo
=> có tất cả 12 tổng nhận 11 giá trị
=> theo nguyên lý ĐRL thì có ít nhất 2 tổng bằng nhau

Trịnh Phương Chi
20 tháng 1 2017 lúc 19:08

Mình cũng cần bài này. Thanks LoRd DeMoN.

Trần Đình Khoa
26 tháng 5 2020 lúc 18:30

anh hc lớp 7 nhưng cũng lm hk ra nek em

Khách vãng lai đã xóa
uuiuiuaiaus
Xem chi tiết
Giang Trà
21 tháng 8 2020 lúc 8:45

các bạn vào trang cá nhân của mik đi, có cái này hay lắm!!!

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Thị Bảo Anh
21 tháng 8 2020 lúc 8:52

bạn Giang Trà ko được trả lời linh tinh vớ vẩn như thế

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngân Hà
21 tháng 8 2020 lúc 8:56

sao vào được hả bạn Giang Trà 

Khách vãng lai đã xóa