Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
duyphuoc nguyen
Xem chi tiết
Quyên Tố
17 tháng 9 2019 lúc 19:11

Để có nhìu câu tl từ các anh cj lớp trên có nhiều kinh nghiệm bài cũ, sao bạn k chụp đưa đề lên chứ ? Vậy tỉ lệ chính xác sẽ cao hơn.

Góp ý thôi, đừng ném đá!

Nguyễn Minh Thảo
17 tháng 9 2019 lúc 19:11

Mật độ dân số là:

Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau. Địa lý 7: Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số trong bảng và nhận xét Bài 2 SGK trang 9

Từ bảng trên chúng ta có thể tính được mật độ dân số vào năm 2001 của các nước Việt Nam, Trung Quốc và Indonexia như sau: Để tính được mật độ dân số của một khu vực cụ thể chúng ta cần có diện tích tương ưng với từng khu vực đó, sau đó chúng ta dùng tổng số dân trên một khu vực chia cho số diện tích của khu vực đó chúng ta sẽ được mật độ dân số. Cụ thể ở đây chúng ta tính được Việt Nam có mật đọ là: 239 người/km2, Trung Quốc là: 133 người/km2 và Indonexia là: 107 người/km2. Dựa vào chỉ số mật độ dân số được tính trên chúng ta thấy rằng tại các nước có diện tích lớn thì mật độ dân số của nó ổn định và ít chen chúc hơn. Còn với các nước có diện tích nhỏ mà dân số dông thì mật độ dân số sẽ rất là đông trên từng diện tích
Vũ Minh Tuấn
17 tháng 9 2019 lúc 19:13

Chúc bạn học tốt!

- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sông trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/km2).

Cách tính: Lấy dân số (người) chia cho diện tích (km2).

- Tính mật độ dân số các nước:

+ Việt Nam: 239 người/km2.

+ Trung Quốc: 13 người/km2.

+ In-đô-nê-xi-a: 107 người/km2.

- Nhận xét: Việt Nam có diện tích và dân số ít hơn Trung Quốc và In-đô-nê-xi-a, nhưng lại có mật độ dân số cao hơn. Nguyên nhân, do đất hẹp, người đông.


Tên nước

Diện tích (km2)

Dân số (triệu người)

Việt Nam

329314

78,7

Trung Quốc

9597000

1273,3

In-đô-nê-xi-a

1919000

206,1

nguyễn hải yến
12 tháng 5 2017 lúc 22:46

tất cả các câu đều đánh dấu x vào "Tất cả các ý trên"

tk mk na, thanks nhiều ! ok

Nguyen thi tra giang
Xem chi tiết
Tề Mặc
3 tháng 4 2018 lúc 18:19

 Ở lục địa Ô-xtrây-li-a có: gió Tín phong thổi theo hướng đông nam; gió mùa hướng tây bắc và đông bắc ; gió Tây ôn đới thổi theo hướng tây bắc.
- Sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân :
+ Mưa trên 1501 mm là Pa-pua Niu Ghi-nê, do đây là nơi có khí hậu xích đạo mưa lớn quanh năm.
+ Rìa bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a có lượng mưa từ 1001 đến 1500 mm, khu vực có gió mùa hoạt động và một phần gió Tín phong đi qua biển.
+ Một phần diện tích bắc, nam và đông của lục địa có lượng mưa từ 501 đến 1000 mm, do ảnh hưởng địa hình, gió mang theo hơi nước nên gây mưa hết ở các sườn đón gió.
+ Sâu lục địa lượng mưa ít vì chịu ảnh hướng của hiệu ứng phơn, đồng thời khu vực lục địa nằm trong vùng áp cao chí tuyến khó gây mưa.

P/s : tham khảo

tran dinh viet
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
1 tháng 11 2018 lúc 9:39

Em nên đăng nội dung câu hỏi thì các bạn sẽ dễ dàng giúp đỡ nhé

Chúc em học tốt!

Phùng Tuệ Minh
1 tháng 11 2018 lúc 18:20

Ý bạn là bài 5 của bài 23: Sông và hồ? Vì trang 34 mới có bài tập 5. Trang 33 chỉ có bài 1 và 2 thôi mà!

chi nguyen
Xem chi tiết
trần thị anh thư
Xem chi tiết
phan thi thanh thuy
12 tháng 3 2017 lúc 9:34

lớp 7 thì mk chịu limdim

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
12 tháng 11 2016 lúc 22:34

Nhận xét: Năm 1950, có 2 siêu đô thị là Niu I-oóc và Luân Đôn

Từ năm 1975, bắt đầu có thêm nhiều siêu đô thị, dân số từ đó tăng nhanh hơn.

Từ năm 1975 đến năm 2000, châu Á có dân số tăng cao, chủ yếu các siêu đô thị đều ở châu Á thời kì này.

Từ năm 1975 đến 2000, các siêu đô thị tập trung chủ yếu ở châu Á, châu Mĩ và châu Âu.

Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
12 tháng 10 2016 lúc 13:08

mk hc vnen, nhưng chưa hc tới phần đó

Linh Chu Khanh
Xem chi tiết
Trần Thảo Phương
22 tháng 9 2016 lúc 19:25

Bài tập 1 SBT

a) Không đối đỉnh. Vì 1 cạnh của góc này không là tia đối của  cạnh của góc kia

b) Đối đỉnh. Vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia

c) Không đối đỉnh, vì không có đỉnh chung

d) Đối đỉnh, vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia

e) Không đối đỉnh, vì không có cạnh nào của góc này là tia đối của 1 cạnh của góc kia

K mk nha, hứa sẽ k lại

Nguyễn Việt Anh
22 tháng 9 2016 lúc 20:08

mik k Trần Phương Thảo rùi nha