Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 3 2018 lúc 6:35

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

Bình luận (0)
Lan Hoàng
Xem chi tiết
 Aeri Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Linh Phương
9 tháng 3 2017 lúc 15:51

C1: Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

+) là câu tục ngữ mang ý nghĩa trong thế giới này thì con người là quý giá nhất, cần phải trân trọng cuộc sống này, người còn là còn tất cả.

Bình luận (1)
Mika Nakashima
9 tháng 3 2017 lúc 15:53

câu 1:
-tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn định,có nhịp điệu,hình ảnh,thể hiện những kinh nghiệm của n.dân về mọi mặt(tự nhiên,lao động sản xuất,xã hội),đc n.dân vận dụng vào đời sống,suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.Đây là 1 thể loại của văn học dân gian
-người sống đống vàng là câu tục ngữ mang ý nghĩa trong thế giới này con người là quý giá nhất.Cũng giống như câu: Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Vậy nên dù có bất cứ điều gì xảy ra, thì cũng cần phải biết trân trọng sự sống này, có sức khỏe là có thể làm ra mọi thứ khác. Con người tạo ra tiền bạc, của cải vật chất, chứ của cải vật chất không tạo ra con người. Vậy nên dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, thì chúng ta cũng phải đảm bảo sinh mạng, sức khỏe, từ đó sẽ làm ra được mọi thứ khác
mik làm được như zậy thui

Bình luận (0)
 Aeri Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
9 tháng 3 2017 lúc 20:26

Câu 1:

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có vần điệu, thể hiện những kinh nghiệm của nhân gian về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.

Câu tục ngữ"Người sống đống vàng" có nghĩa là: Trong thế giới này con người là quý giá nhất, cần phải hết sức trân trọng, con người là tất cả, cũng phải trân trọng sự sống và sức khỏe của mình. Con người tạo ra tiền bạc, của cải vật chất chứ không tạo ra con người.Vì vậy trong mọi hoàn cảnh, chúng ta cần phải đảm bảo sinh mạng và sức khỏe vậy mới tạo nên những thứ khác.

Câu 2:

Những hiểu biết của em về Bác Hồ: Bác Hồ là người vô cùng giản dị: giản dị trong bữa ăn, nhà ở, cách nói, cách viết, lối ứng xử của mình với mọi người. Tuy là chủ tịch của một nước nhưng Bác không hề tạo ra sự xa cách khác biệt với mọi người mà như người cha già kính yêu của chúng ta, Người tạo cho chúng ta một cảm giác vô cùng gần gũi.

Ý ngĩa văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: cho ta biết tinh thần yêu nước của nhân dân ta là tình yêu tha thiết quê hương, muốn sống với nhau khi đất nước hòa bình. Điều đó đã làm trỗi dậy một tinh thần yêu nước quật cường, anh dũng bảo vệ Tổ quốc không sợ hi sinh. Đay là một tính vô cùng quý báu của dân tộc ta, cần được phát huy trong hôm nay và mai sau.

Câu 3:

Theo Hoài Thanh, định nghĩa nguồn gốc của văn chương là lòng thương người và rộng ra là lòng thương cả muôn vật, muôn loài.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 11 2019 lúc 3:47

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nam Luu Phuong
13 tháng 2 2022 lúc 7:49

tất cả

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Nguyễn Võ
Xem chi tiết
datfsss
3 tháng 4 2021 lúc 20:09

A. bạn nhé

Bình luận (0)
Minh Nhân
3 tháng 4 2021 lúc 20:10

Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?

 

 

A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.

 

B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.

 

C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.

 

D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương.

 
Bình luận (0)
datfsss
3 tháng 4 2021 lúc 20:10

Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?

A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.

 

B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.

 

C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.

 

D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương.

Bình luận (0)
Linh Ngọc
Xem chi tiết
Kan Kan
Xem chi tiết