Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800 m là
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 1000m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
A.676,7 mmHg
B. 693,3 mmHg
C. 663 mmHg
D. 826,7 mmHg
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
A. 748 mmHg
B. 693,3 mmHg
C. 663 mmHg
D. 826,7 mmHg
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800m so với mực nước biển là:
A. 748 mmHg
B. 693,3 mmHg
C. 663 mmHg
D. 960 mmHg
Đáp án B
- Tại điểm có độ cao ngang bằng với mực nước biển áp suất ở đó là 760mmHg
- Áp suất khí quyển ở độ cao 800m so với mực nước biển là:
760 – 800:12 = 693,3 (mmHg)
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1 mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800 m là?
- Tại điểm có độ cao ngang bằng với mực nước biển áp suất ở đó là 760mmHg
- Áp suất khí quyển ở độ cao 800m so với mực nước biển là:
760 – 800:12 = 693,3 (mmHg)
áp suất khí quyển ở độ cao 800m là 753,3 mmHg
TRẢ LỜI:
Ta có:
+ Áp suất khí quyển ở mặt nước biển là: p0 = 760 mmHg
+ Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg.
=> Độ giảm áp suất tại độ cao 800m là:
Δp = \(\frac{800}{12}\)mmhg
=> Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là:
p = p0 − Δp = 760 - \(\frac{800}{12}=693,33\)mmhg
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng tăng.
C. Chỉ vì lực hút Trái Đất lên các phần tử không khí càng giảm.
D. Vì càng lên cao không khí càng loãng.
~~~~câu D bạn nhé ~~~ Qúa dễ
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Gọi y là đại lượng biểu thị cho áp suất của khí quyển (tính bằng mmHg) và x là đại lượng biểu thị cho độ cao so với mặt nước biển (tính bằng mét). Người ta thấy với những độ cao không lớn lắm thì mối liên hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị như hình vẽ sau: a) Hãy xác định các hệ số a và b. b) Một vận động viên leo núi đo được áp suất khí quyển là 540 mmHg. Hỏi vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm.
C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm.
D. Vì cả ba lí do kể trên.
Chọn B
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.
A 8km
B. 4,8km
C. 4320m
D. 3600m
Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 350mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.
A 8km
B. 4,8km
C. 4320m
D. 4920m
Đáp án D
p = p o − Δ p ⇒ Δ p = p o − p = 760 − 350 = 410 ⇔ h 12 = 410 ⇒ h = 4920 m
Người ta đo được áp suất khí quyển tại chân núi là 76cmHg áp suất khí quyển tại đỉnh núi là 68cmHg Biết rằng cứ lên cao 12,5m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg Hãy tính độ cao của đỉnh núi