Đặt một giọt thủy ngân nằm giữa trong một ống hẹp đã hút hết không khí ra ngoài,dùng bật lửa đốt nóng đầu bên trãi trong một thời gian ngắn thì giọt thủy ngân dịch chuyển như thế nào?Hãy giải thích tại sao?
Trong một ông thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang, đã được hàn kín hai đầu và hút hết
không khí, có một giọt thủy ngân nằm ở chính giữa. Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt
thủy ngân có dịch chuyển không? Tại sao?
Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển. Tuy trong ống không có không khí nhưng lại có hơi thủy ngân. Hơi thủy ngân ơt một đầu bị hơ nóng nở ra đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về phía đầu kia.
Chúc bạn học tốt!
Ở giữa một ống thủy tinh được hàn kín hai đầu có một giọt thủy ngân. Dùng đèn cồn hơ nóng nửa ống bên phải thì giọt thủy ngân dịch chuyển về phía bên trái ống.
Hãy cho biết nhiệt năng của khí trong nửa ống bên phải đã thay đổi bằng những quá trình nào?
Nhiệt năng của khí trong nửa ống bên phải đã thay đổi bằng các quá trình:
- Truyền nhiệt khi được đốt nóng.
- Thực hiện công khi giãn nở đẩy giọt thủy ngân chuyển dời.
Một ống thủy tinh hàn kín hai đầu,đặt ngang.Bên trong có không khí,ở giữa có giọt thủy ngân.nếu hơ nóng đầu ống bên trái thì giọt thủy ngân dịch chuyển về hướng nào?Vì sao?
NHÂN TÀI ĐẤT VIỆT ĐÂU HẾT RỒI!!!
Nếu đót nóng thì giọt thủy ngân có thể dịch chuyển. Tuy trong ống nghiêm không có không khí nhưng có hơi thủy ngân. Hơi thủy ngân ở đầu bị hơ nóng nở ra đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về phía đầu kia
Trong 1 ống thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang , đã đc hàn kín 2 đầu và hút hết ko khí , có 1 giọt thủy ngân nằm giữa . Nếu đốt nóng 1 đầu thì giọt thủy ngân có dịch chuyển ko .Tại sao ?
Mong các bạn tl nhanh giúp mik nhé !
có dịch chuyển vì dù trong ống thủy tinh không có không khí nhưng lại có hơi thủy ngân. khi đốt nóng một đầu thì hơi thủy ngân của đầu này nóng lên nở ra thể tích tăng lên đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về đầu kia.
tk cho mình nhé ^-^
Một bình cầu chứa không khí được ngăn cách với không khí bên ngoài bằng giọt thủy ngân có thể dịch chuyển trong ống nằm ngang. Ống có tiết diện S = 0 , 1 c m 2 . Biết ở 0 o C , giọt thủy ngân cách mặt bình cầu là l 1 = 30 c m và ở 5 o C giọt thủy ngân cách bình cầu là l 2 = 50 c m .
Tính thể tích bình cầu, cho rẳng thể tích vỏ coi như không đổi
giọt thủy ngân đang nằm cân bằng trong một ống thủy tinh như hình vẽ.Muốn giọt thủy ngân dịch về giữa ống ta làm thế nào ?
- Để giọt thủy ngân dịch chuyển về đầu A thì ra hơi nóng trên ngọn lửa đầu B. Khí ở đầu B sẽ nóng lên và nở ra, đẩy giọt thủy ngân về lại đầu A.
Một áp kế khí gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270 c m 3 gắn với một ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1 c m 2 . Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 0 ° C giọt thủy ngân cách A 30cm. Tính khoảng cách di chuyển của giọt thủy ngân khi nung nóng bình cầu đến 10 ° C . Coi dung tích bình là không đổi.
A. 98cm
B. 99cm
C. 100cm
D. 101cm
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 273 K V 1 = 270 + 0,1.30 = 273 c m 3
- Trạng thái 2: T 2 = 10 + 273 = 283 K V 2 = ?
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 273 273 = V 2 283
→ V 2 = 283 c m 3 = 273 + l s
→ l = 283 − 273 0,1 = 100 c m
Một ống thủy tinh hình trụ có tiết diện nhỏ, dài l= 1m, kín hai đầu,đặt nằm ngang. Bên trong ống có một cột thủy ngân dài h = 20cm nằm ở chính giữa. Không khí ở hai bên cột thủy ngân có áp suất P0 = 50cmHg. Hỏi khi dựng ống thẳng đứng thì cột thủy ngân dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu ? Tính áp suất không khí ở hai bên cột thủy ngân trong ông lúc đó. Coi nhiệt độ không đổi
Ban đầu, chiều dài không khí hai bên cột thủy ngân là: (100 - 20) / 2 = 40cm.
Khi dựng đứng ống thủy tinh, cột thủy ngân dịch xuống 1 đoạn x(cm), khi đó:
- Chiều dài cột không khí ở trên: 40 + x,
- Chiều dài cột không khí ở dưới là: 40 - x
Áp suất ở trên là P1, ở dưới là P2 thì: P2 = P1 + 20 (tính theo cmHg)
Mặt khác, quá trình đẳng nhiệt ta có:
\(\dfrac{P_1}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_1}=\dfrac{40}{40+x}\)\(\Rightarrow P_1=\dfrac{40}{40+x}P_0\)(1)
\(\dfrac{P_2}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_2}=\dfrac{40}{40-x}\)\(\Rightarrow P_2=\dfrac{40}{40-x}P_0\)(2)
Suy ra: \(P_2-P_1=P_0(\dfrac{40}{40-x}-\dfrac{40}{40+x})=P_0.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)
\(\Rightarrow 20=50.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)
\(\Rightarrow x = 7,7cm\)
Thay vào (1) và (2) ta sẽ tìm đc P1 và P2
@Trần Hoàng Sơn bạn ơi vì sao P2 ở duới nên P2= P1 + 20 mà không phải P2=P1 -20 à bạn
@Duyên Lê Câu này mình làm lâu quá rồi, bạn chịu khó xem lại nhé. Chỉ là mấy quá trình đẳng nhiệt thôi mà.
hai ống thủy tinh đặt nằm ngang, hàn kín hai đầu, ở giữa có giọt thủy ngân. Trong 1 ống có chứa không khí, trog ống còn lại là chân không. Làm thế nào để biết trog ống có chưa không khí