Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NLCD
Xem chi tiết
弃佛入魔
31 tháng 7 2021 lúc 8:55

1.A

2.C

3.C:KN chàng Lía

4.B

5.D

6.A

7.C

8.D

9.A

10.B

Trương Thị Anh Đào
10 tháng 2 2022 lúc 16:11

1.A

2.C

3.C

4.B

5.D

6.A

7.C

8.D

9.A

10.B Nha em

26.Ngô Ngọc Hương Ly
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
3 tháng 5 2022 lúc 21:13

D. Được lòng dân, sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ 

Khoa Multi
3 tháng 5 2022 lúc 21:13

D

Minh
3 tháng 5 2022 lúc 21:14

D

Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
lynn?
15 tháng 5 2022 lúc 21:16
Tt_Cindy_tT
15 tháng 5 2022 lúc 21:16

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh

B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Vũ Hữu

D. Lương Đắc Bằng

Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)

B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)

D. Không phải các vùng trên

 

 

sky12
15 tháng 5 2022 lúc 21:48

Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?

A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương

B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa

C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp

D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ

Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?

A. Được xem như quốc giáo           

B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại

C. Không hề được quan tâm          D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn

Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?

A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh

B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh       B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Vũ Hữu            D. Lương Đắc Bằng

Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)       B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)      D. Không phải các vùng trên

thuuminhh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 10:23

Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?

A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong.                   B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.

C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.                   D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

Thao Nguyen
Xem chi tiết
lynn?
4 tháng 5 2022 lúc 10:16

o đăng lại

animepham
4 tháng 5 2022 lúc 10:18

Tham khảo:

* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:

- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.

- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.

- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2017 lúc 14:02

Chọn C

Hằng Nguyễn Thị Minh Hằn...
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 19:34

 thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối

Nhân Phan
11 tháng 1 2022 lúc 19:34

- Giải phóng người dân khỏi ách thống trị tàn ác của chú nguyễn và chúa trịnh

- Giúp thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối

fanmu
11 tháng 1 2022 lúc 19:52

* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:

- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.

- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.

- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.

 


 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 12 2017 lúc 14:50

- Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh đem quân đánh Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.

    - Nguyễn Nhạc tạm hòa với Trịnh để đánh Nguyễn.

    - Năm 1777,quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong.

    - Tháng 6 – 1786, Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân, sau đó tiến thẳng ra Đàng Ngoài với danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh".

    - Giữa năm 1786, bắt chúa Trịnh, giao quyền cho vua Lê.

    - Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Vũ Văn Nhậm, lật đổ chính quyền vua Lê, tự tay xây dựng chính quyền mới.

    → Quân Tây Sơn đã lật đổ được các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh. Lê thối nát và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
4 tháng 3 2021 lúc 10:26

* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:

- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.

- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.

- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà

# Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn:

- Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế) ngay khi biết quân Tây Sơn nổi dậy. Chúa Nguyễn chống lại không nổi nên đã vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

# Lật đổ chính quyền phong kiến Trịnh:

- Tháng 6/1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra phía Nam sông Gianh để giải phóng toàn bộ đất ở Đàng Trong.

- Ngày 21/7/1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh chạy trốn nhưng bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Khi Nguyễn Huệ vào Thăng Long đã giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

# Lật đổ chính quyền phong kiến Lê:

- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.

- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.

- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh. Sau khi diệt được quân Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Vũ Văn Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.

Seng Long
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
27 tháng 3 2022 lúc 20:24

REFER

Nói cuộcchiến tranh Trịnh-Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì:

+ Cướp đi đồng ruộng, đất đai của nhân dân.

+ Người dân khốn khổ vì chồng, cha, cụ,... đi lính, đi phu, gia đình li tán.

+ Cuộc sống không được bình yên, nhân dân đói khổ phiêu bạt

+ CHiến tranh cướp đi những mạng người mà không thương tiếc.

+ Mùa màng bị tàn phá nặng nề, thiên tai lớn, dịch bệnh phát sinh, lan truyền.

=> Chiến tranh quá phi nghĩa, ảnh hưởng, thiệt hại nhiều đến đời sống nhân dân, chính quyền chỉ lo chiếm ngai vàng mà để nhân dân khốn khổ tột cùng.

Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 20:24

Phi nghĩa.

Vì nó đã:

- Gây ra chia cắt đất nước Đàng Trong - Đàng Ngoài

- Gây chia li, đói khổ.

- Ảnh hưởng lâu dài đến chính trị - kinh tế của đất nước ta.

- ...

Gin pờ rồ
27 tháng 3 2022 lúc 20:24

Nói cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì:

+ Cướp đi đồng ruộng, đất đai của nhân dân.

+ Người dân khốn khổ vì chồng, cha, cụ,... đi lính, đi phu, gia đình li tán. + Cuộc sống không được bình yên, nhân dân đói khổ phiêu bạt

+ CHiến tranh cướp đi những mạng người mà không thương tiếc.

+ Mùa màng bị tàn phá nặng nề, thiên tai lớn, dịch bệnh phát sinh, lan truyền.

=> Chiến tranh quá phi nghĩa, ảnh hưởng, thiệt hại nhiều đến đời sống nhân dân,