Những câu hỏi liên quan
Lê Viết Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh Thư
28 tháng 2 2017 lúc 18:16

Có 2 trường hợp

1: Tia Ob và tia Oc cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

2: Tia Ob và tia Oc thuộc một nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oa

Sau đó bạn làm như bình thường sẽ ra đáp án:

Trường hợp 1: a: 5 độ

                      b: góc dOb = 140 độ, dOc= 145 độ

Trường hợp 2 :a:75 độ

                       b:góc dOb=140 độ, góc cOd= 145 độ

Chúc bạn làm tốt!!! GOOD LUCK >_<

Bình luận (0)
Đoàn Văn Thái
24 tháng 7 2018 lúc 21:21

sai het

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Kim Yong Ka
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
17 tháng 4 2018 lúc 20:40

Ta có :

AOB = 50 độ 

BOM = 30 độ

mà AOB + BOM = AOM 

=> 50 + 30 = 80 độ

Bình luận (0)
trần thị trà my
17 tháng 4 2018 lúc 20:41

bé tự vẽ hình nha

ta co

góc aom = aob+bom

               =50+30

               =80 do

Bình luận (0)
Trần Thu Phương
17 tháng 4 2018 lúc 20:43

O A B M C

Bình luận (0)
Viet Vu
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 3 2021 lúc 19:26

sửa đề :trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc

trả lời

a) vì 50o<150o nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc ta có 

\(\widehat{aoc}=\widehat{aob}+\widehat{boc}\)

\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=150^o-50^o=100^o\)

vây \(\widehat{boc}=100^o\)

b) vì góc \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}\) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa nên ta có

 \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}=\dfrac{\widehat{aob}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)

ta có tia ob nằm giữa 2 tia Om và Oc nên ta có:

\(\widehat{moc}=\widehat{mob}+\widehat{boc}=100^o+25^o=125^o\)

vậy \(\widehat{moc}=125^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Nghĩa
20 tháng 3 2021 lúc 9:10

a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)

=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

=>∠aOb+∠bOc=∠aOc

=>50o+∠bOc=150o

=>∠bOc=150o-50o=100o

Vậy ∠bOc=100o

b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa

Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa

=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om

+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om

=>∠mOb+∠bOc=∠mOc

=>25o+100o=∠mOc

=>125o=∠mOc

Vậy ∠mOc=125o

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
nguensanh
Xem chi tiết
Magic Super Power
17 tháng 3 2017 lúc 17:57

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,có góc AOB< góc AOC(do 60< 120o)=>Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC.

b)Ta có:Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC => AOB + BOC = AOC

                                                             => 60o + BOC = 120o

                                                             => BOC = 120o - 60o

                                                             => BOC = 60               

Vì AOB = 60o,BOC = 60o nên AOB = BOC.

c) Có:

+) OB nằm giữa OA và OC

+) AOB = BOC

=>OB là tia phân giác của góc AOC.

Bình luận (0)
Me and My Alaska
Xem chi tiết
Lê Thanh Tân
24 tháng 3 2018 lúc 20:28

xem câu hỏi của Nguyễn Lục Anh, mình đã giải rồi.

có lời giải đàng hoàng chỉ có thay đổi số thôi

Bình luận (0)
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN
Xem chi tiết
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
7 tháng 2 2019 lúc 15:26

O A B C

Giải: Vì OB nằm giữa OA và OC (góc AOB < góc AOC) nên góc AOB + góc BOC = góc AOC

=> góc BOC = góc AOC - góc AOB = 650 - 300 = 350

Vậy ...

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
7 tháng 2 2019 lúc 15:31

O A B C 30 o 65 o

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=65^o-30^o=35^o\)

Vậy góc BOC = 35o

Bình luận (0)
Kuroba Kaito
7 tháng 2 2019 lúc 15:37

TH1 : OB và OC cùng phía

TH2: OB và OC khác phía (khi OA nằm giữa)

O A B C

Giải: Vì OA nằm giữa OB và OC (khác phía) nên góc AOB + góc AOC = góc BOC

=> góc BOC = 300 + 650 = 950

Vậy ...

Bình luận (0)