Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2018 lúc 15:01

- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.

- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.

Bình luận (0)
nguyen tien phuc
Xem chi tiết

hơi khó đó nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đạt Qi
Xem chi tiết
Serenity Princess
Xem chi tiết

(*) Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 
 

Bình luận (0)

Câu 4 có bảng đâu bạn ????

Bình luận (0)
chanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 5 2022 lúc 21:07

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ bên trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

Bình luận (0)
Tyra
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
30 tháng 7 2021 lúc 16:01

Giống nhau tất thảy.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 16:09

k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được

Ví dụ: 

\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).

Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị". 

Bình luận (1)
Ƭhiêท ᗪii
Xem chi tiết
Ƭhiêท ᗪii
8 tháng 2 2019 lúc 22:24

ai trả lời giùm mk vs

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Long
8 tháng 2 2019 lúc 22:28

chờ nhá

Bình luận (0)
Ƭhiêท ᗪii
8 tháng 2 2019 lúc 22:28

ukm, chờ đây

Bình luận (0)
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
8 tháng 3 2016 lúc 21:44

Trả lời:  

Khi nung nóng băng kép,thanh nhôm dài hơn thanh sắt. Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt.               

Bình luận (0)
Nguyen Nhu
8 tháng 3 2016 lúc 21:45

-Nhôm và sắt đều nở ra khi nóng lên nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt 
(0,5đ)
-Khi nung nóng băng kép,thanh nhôm dài hơn thanh sắt (0,5đ)
-Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt (1đ)

Bình luận (0)
Từ văn hải
14 tháng 2 2017 lúc 20:58

nó sẽ nở ra vì su no nhiet

Bình luận (0)
Ƭhiêท ᗪii
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
8 tháng 2 2019 lúc 22:47

k nhá,mỏi tay lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
8 tháng 2 2019 lúc 23:16

tham khảo bạn nhé: https://olm.vn/hoi-dap/detail/6039142198.html

https://ontaptoan.com/giai-toan-lop-6-tap-chuong-3

Bình luận (0)
Darlingg🥝
1 tháng 6 2019 lúc 15:50

Tham khảo câu hỏi tượng tự có đ

Hok tốt

Bình luận (0)