Các loại hình của khủng hoảng trong kinh tế tư bản chủ nghĩa
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với kinh tế - xã hội của các nước tư bản chủ nghĩa không phải là:
A. tàn phá nặng nề nền kinh tế
B. hàng chục triệu công nhân thất nghiệp
C. nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn
D. gây ra những hậu quả nghiêm trọng về văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng,...
. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là:
A. Chính trị không ổn định, kinh tế phát triển
B. Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện
C. Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng
D. Mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là:
A. Chính trị không ổn định, kinh tế phát triển
B. Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện
C. Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng
D. Mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
-Một số nước như Mỹ, Pháp, Anh,.. cố gắng cải cách kinh tế, văn hóa, xã hội để vượt qua khủng hoảng kinh tế 1929-1933. Một số khác như Đức, Nhật Bản,... phát xít hóa chế độ thống trị.
-Hệ quả: Một số nước như Mỹ, Pháp, Anh,.. phát triển trở lại thành nước đế quốc tư bản chủ nghĩa. Một số khác như Đức, Nhật Bản,...
trở thành các nước đế quốc quân phiệt. Các nước quân phiệt luôn bành trướng chiếm các nước thuộc địa của các nước đế quốc tư bản chủ nghĩa để chuẩn bị gây chiến tranh, chia lạ thế giới.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã phản ánh quy luật nào của chủ nghĩa tư bản?
A. Phát triển không đều.
B. Sản xuất chạy theo lợi nhuận tối đa.
C. Tự do kinh doanh thái quá.
D. Độc quyền trong kinh doanh.
Đáp án A
Nguyên nhân quan trọng làm bùng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là: Do qui luật phát triển không đều, xảy ra mâu thuẫn giữa các Đế quốc. Cụ thể:
- Sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành sản xuất.
- Sản xuất tăng quá nhanh không có sự kiểm soát …..
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã phản ánh quy luật nào của chủ nghĩa tư bản?
A. Phát triển không đều
B. Sản xuất chạy theo lợi nhuận tối đa
C. Tự do kinh doanh thái quá
D. Độc quyền trong kinh doanh
Đáp án A
Nguyên nhân quan trọng làm bùng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là: Do qui luật phát triển không đều, xảy ra mâu thuẫn giữa các Đế quốc. Cụ thể:
- Sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành sản xuất.
- Sản xuất tăng quá nhanh không có sự kiểm soát …..
Cho biết nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 ở châu Âu? Các nước tư bản chủ nghĩa ở châu Âu đã có những biện pháp gì để vượt qua khủng hoảng
em hiểu thế nào là chủ nghĩa phát xít. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1919-1933 để lại cho các nước tư bản là gì?
Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.
Nêu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933? Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản chủ nghĩa?
MK CẦN GẤP LẮMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMM
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế :
- Kinh tế : Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, đẩy lùi sức sản xuất
- Xã hội : Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ
- Chính trị : Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước Đức, Ý, Nhật
- Quan hệ quốc tế : Xuất hiện 2 khối đối lập, nguy cơ bùng nổ chiến tranh TG
Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng :
- Đức, Ý, Nhật tiến hành phát xít hóa đất nước, tiến hành chiến tranh chia lại đất nước
- Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô phát triển kinh tế trong nước